Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sửa lỗi:
Vào buổi sáng, sương muối phủ trắng cả cành cây, bãi cỏ. Gió bấc thì hun hút thổi trên núi đồi, thung lũng và làng bản thì chìm trong biển mây mù. Khi ấy, mây như bò trên mặt đất tràn vào nhà quấn lấy người đi lại.
Sử dụng những hình ảnh không thể xảy ra hàm ý thể hiện lời từ chối dứt khoát.
c, Từ ''chân trời'' được dùng với nghĩa chuyển. Phương thức chuyển là chuyển từ nghĩa gốc sang: từ gốc là ''chân'' trong chân tay
d, Tác dụng: Cho thấy độ nhiều của sương, nó nhiều đến cảm chừng như phủ lên cành lá và đồi núi. Tác giả sử dụng biện pháp nhân hóa và so sánh làm cho câu văn trở nên sinh động và hay hơn
e, Gơi ý cho em viết:
Nói qua về thảo nguyên trong đoạn văn
Phong cảnh của nó
Cảm nhận của tác giả về nó
Tình cảm của tác giả với nó...
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc trong đoạn thơ cuối bài (8 câu cuối) chính là kiểu mẫu của lối thơ tả cảnh ngụ tình trong văn chương cổ điển.
Để diễn tả tâm trạng của Kiều, Nguyễn Du đã sử dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình trong văn chương cổ điển để khắc họa tâm trạng của Kiều trong lúc bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
Mỗi biểu hiện của cảnh chính là ẩn dụ về tâm trạng con người, mỗi một cảnh khơi gợi ở Kiều những nỗi buồn khác nhau trong khi nỗi buồn ấy lại ẩn chứa tâm trạng.
Thông qua điệp từ “buồn trông” kết hợp cùng với hình ảnh đứng sau và hệ thống các từ láy tượng hình, gợi sự dồn dập, chỉ có một từ tượng thanh ở cuối câu tạo nên nhịp điệu diễn tả nỗi buồn ngày càng tăng lên, lớp lớp nỗi buồn vô vọng, vô tận.
(1) vs (2) : Phép nối
phương tiện liên kết : Tôi
(2) vs (3) : Phép nối
phương tiện liên kết : Dù ai .
(3) vs đoạn cuối : Phép thế
phương tiện liên kết : Thậm chí.
1. Phương thức biểu đạt chính: miêu tả.
2. a. Những từ ngữ miêu tả màu sắc của nước biển: thẳm xanh, xám xịt, đục ngầu.
b. Phép liên kết: nối, lặp
Phương tiện: nối bằng quan hệ từ :nhưng"
Lặp từ "biển"
c. Câu ghép:
- Trời xanh thẳm ... chắc nịch
- Trời rải mây trắng ... hơi sương.
- Trời âm u ... nặng nề.
- Trời ầm ầm ... giận dữ.
- Biển nhiều khi rất đẹp, ai cũng nghĩ thế.
d. Biện pháp nhân hóa: "biển mơ màng" làm cho biển như mang linh hồn con người.
3. Theo tác giả, vẻ đẹp kì diệu của muôn màu muôn sắc của biển là do mây, trời và ánh sáng tạo nên.
4. Hình thức:
- đoạn văn diễn dịch 8-10 câu.
- Đoạn văn có chứa thành phần biệt lập tình thái (chú thích rõ)
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.
Nội dung:
- Vấn đề nghị luận: Thế hệ trẻ ngày nay cần nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ biển đảo của Tổ quốc.
- Biển đảo là phần lãnh thổ thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
- Giữ gìn và bảo vệ biển đảo quê hương là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi công dân trong đó có tuổi trẻ.
- Các việc làm nhằm giữ gìn biển đảo quê hương...
-> yêu Tổ quốc.
Chỉ với 8 câu thơ tả thực cảnh nhưng thực chất là tâm cảnh đã nói lên sự vô định, buồn bã, nỗi lo âu kinh hãi dồn tới đỉnh điểm trong cảm xúc của Kiều. Hình ảnh cánh buồm xa xa nơi cửa biển là hình ảnh rất đắt khi thể hiện được nội tâm nhân vật Kiều. Cánh buồm nhỏ nhoi vô định cũng chính là hình ảnh Kiều vẫn lênh đênh giữa dòng đời không biết khi nào mới về đoàn tụ với gia đình. Tiếp nối là hình ảnh những cánh hoa tàn lụi trôi man mác trên mặt nước mới xa thì Kiều lại càng buồn hơn bởi nàng nhìn thấy thân phận vô định giữa dòng đời của mình. Hình ảnh nội cỏ rầu rầu như khắc họa sâu thêm nỗi buồn không lối thoát của Kiều. Nàng vô vọng vì những chuỗi ngày vô định xung quanh tẻ nhạt, không biết kéo tới bao giờ. Dường như nỗi buồn ngày càng tăng lên tới vô định, dồn dập. Nỗi buồn và sợ hãi dâng lên tột đỉnh, khiến Kiều rơi vào tuyệt vọng. Tất cả như muốn nhấn chìm, à dìm Kiều xuống tận đáy của sự đau khổ cùng cực.
a. Đoạn văn mắc lỗi liên kết nội dung, chủ đề.
Câu (1) đang có ý phê phán cách ăn mặc thiếu giản dị lành mạnh.
Câu (2), (3) lại nói về cách ăn mặc thô kệch, không chịu thay đổi
Câu (4) lại nói về phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
=> Giữa các câu văn không có liên kết về chủ đề với nhau.
b. Đoạn văn mắc lỗi liên kết về chủ đề.
Câu (1) nói về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
Các câu còn lại lại miêu tả khung cảnh thiên nhiên. Giữa các câu không có sự liên kết với nhau.
c. Đoạn văn mắc lỗi liên kết:
- Sử dụng phép liên kết trái nghĩa giữa câu (1) và (2) không hợp lí. Bởi câu (2) đưa ra ý kiến trái chiều ("Nhưng"), còn ở câu (1) không nêu lên nội dung nào hàm ý trái nghĩa cả.
=> Sử dụng sai phép liên kết khiến các câu văn trong đoạn trở nên thiếu logic.
a. Đoạn văn mắc lỗi liên kết nội dung, chủ đề.
Câu (1) đang có ý phê phán cách ăn mặc thiếu giản dị lành mạnh.
Câu (2), (3) lại nói về cách ăn mặc thô kệch, không chịu thay đổi
Câu (4) lại nói về phong trào ủng hộ đồng bào bị thiên tai.
=> Giữa các câu văn không có liên kết về chủ đề với nhau.
b. Đoạn văn mắc lỗi liên kết về chủ đề.
Câu (1) nói về cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi.
Các câu còn lại lại miêu tả khung cảnh thiên nhiên. Giữa các câu không có sự liên kết với nhau.
c. Đoạn văn mắc lỗi liên kết:
- Sử dụng phép liên kết trái nghĩa giữa câu (1) và (2) không hợp lí. Bởi câu (2) đưa ra ý kiến trái chiều ("Nhưng"), còn ở câu (1) không nêu lên nội dung nào hàm ý trái nghĩa cả.
=> Sử dụng sai phép liên kết khiến các câu văn trong đoạn trở nên thiếu logic.
Giải
Lỗi : thừa quan hệ từ ''nhưng''
Sửa : bỏ quan hệ từ ''nhưng''