Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Hình 3a thể hiện hoạt động hít vào, hình 3b thể hiện hoạt động thở ra. Em biết khi thực hiện động tác hít thở của chính bản thân mình.
- Đường đi của không khí khi hít vào là: mũi, khí quản, phế quản, phổi. Đường đi của không khí khi thở ra là: phổi, phế quản, khí quản, mũi.
- Cơ quan hô hấp có chức năng giúp chúng ta luôn có đủ lượng không khí cung cấp cho các bộ phận để sống.
- Hình 1: Mải mê xem phim nên Nam cố nhịn không đi tiểu.
- Hình 2: Nam buồn đi tiểu nhưng không được đi ngay vì có người trong nhà vệ sinh.
- Hình 3: Nam uống ít nước vì ngại đi tiểu nhiều.
- Hình 4: Nam đi chơi về nhưng không thay quần áo bẩn ra.
- Nếu vẫn giữ các thói quen trên, Nam có thể bị bí tiểu, thậm chí trong tình huống nghiêm trọng khi nước tiểu ứ đọng ở bàng quang có thể chảy ngược vào thận dẫn tới suy thận và tử vong.
- Một số bệnh Nam có thể gặp là:
+ sỏi thận
+ suy thận
+ nhiễm khuẩn đường tiết niệu
+…
1.
- Bộ phận a của mô hình là khí quản.
- Bộ phận b của mô hình là phế quản.
- Bộ phận c của mô hình là phổi.
2.
- Hai quả bóng sẽ phình ra, to lên khi thổi vào hai đầu ống hút.
- Hoạt động này giống với hoạt động thở ra.
Kể lại câu chuyện của Nam
– Hình 5: Nam thấy ở cạnh bồn rửa bát có một chai sữa.
– Hình 6: Nam mở chai sữa uống thử và phát hiện có vị chua.
– Hình 7: Sau khi uống, Nam thấy đau bụng và buồn nôn. Nam vội vàng nói với mẹ.
– Hình 8: Mẹ đưa Nam tới gặp bác sĩ. Bác sĩ kết luận Nam bị ngộ độc thực phẩm do uống phải sữa hết hạn.
– Nam bị ngộ độc: Vì khi uống Nam không quan sát hạn sử dụng của sữa nên uống phải sữa hết hạn.
– Khi bị ngộ độc, Nam có biểu hiện: thấy đau bụng và buồn nôn.
- Những hoạt động em và các bạn thường tham gia tại trường:
+ Đọc sách
+ Chơi trò chơi
+ Ăn uống…
- Những tình huống có thể gây nguy hiểm cho bản thân và người khác:
+ Chơi đá bóng ở sân trường
+ Chen lấn khi vào lớp
- Khi tham gia các hoạt động ở trường, em cần phải cẩn thận để tránh những nguy hiểm xảy ra cho bản thân và người khác.
* Cơ quan vận động
- Xương xọ, xương mặt, xương sống, xương tay, xương sườn, xương chậu, xương chân.
- Khớp bả vai, khớp khuỷu tay, khớp cổ tay, khớp gối.
- Cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ chân, cơ tay, cơ lưng, cơ mông.
- Cơ quan hô hấp: mũi, khí quản, phế quản, phổi.
* Cơ quan bài tiết nước tiểu: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
* Nhờ có các cơ quan đó, chúng ta có thể hoạt động bình thường, hít thở và đưa các chất thải ra khoải cơ thể, giúp cơ thể chúng ta khỏe mạnh hơn.
- Cùng một nơi nhưng cây và con vật có sự khác nhau.
+ Hình 1- cây, cỏ, hoa lá tươi tốt, nhiều con vật.
+ Hình 2 - cây, cỏ bắt đầu héo, các con vật không còn, có nhiều rác như chai, lọ,…
- Hai bức tranh có sự khác nhau do con người xả rác ra môi trường.
- Nếu môi trường sống của thực vật và động vật tiếp tục bị tàn phá thì: thực vật sẽ héo khô, động vật sẽ không còn thức ăn và nơi sống dẫn đến số lượng thực vật và động vật sẽ bị giảm sút, thậm chí có thể biến mất.
- Minh phải đi khám bệnh vì đau họng, sổ mũi và ho. Bác sĩ nói Minh bị viêm họng.
- Minh bị bệnh do ăn kem lạnh, ăn mặc không đủ ấm và bị bạn khác ho vào người.
- Chúng ta nên mặc ấm, ăn đồ ăn được hâm nóng, và vệ sinh tay chân sạch sẽ để phòng bệnh hô hấp.