Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số h/s phk tìm là a
=> a+8:10
a+10:12
a+13:15
=>a+2:10
a+2:12
a+2:15
=>a+2∈BC(12;15;10) *(a+2<250 và a:17)
=>a+2={60;120;180;240;...}
=>a={58;118;178;238;...}
=> a thỏa mãn yêu cầu đề bài là:238
=> có 238 em h/s
( mik ms lập nick nên mong bạn cho mik đúng :((( )
Sửa đề: số học sinh khối 6 của trường từ 660 đến 720 học sinh
Giải
Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ* và 660 ≤ x ≤ 720)
Do khi xếp hàng 10; 12; 15 đều vừa đủ nên x ∈ BC(10; 12; 15)
Ta có:
10 = 2.5
12 = 2².3
15 = 3.5
⇒ BCNN(10; 12; 15) = 2².3.5 = 60
⇒ x ∈ BC(10; 12; 15) = B(60) = {0; 60; ...; 600; 660; 720; ...}
Do 660 chia 18 dư 12 nên x = 660
Vậy số học sinh cần tìm là 660 học sinh
1, gọi số học sinh khối 6 là x (x thuộc N*; x < 500; học sinh)
nếu xếp vào hàng 6;8;10 em thì vừa đủ nên x thuộc BC(6;8;10)
có 6 = 2.3 ; 8 = 2^3; 10 = 2.5
=> BCNN(6;8;10) = 2^3.3.5 = 120
=> x thuộc B(120) mà x < 500 và x thuộc N*
=> x thuộc {120; 240; 480}
VÌ x ; 7 dư 3 đoạn này đề sai
7, Goi số học sinh khối 6 trường đó là x(em) đk x thuộc N x<500
Vì nếu xếp vào mỗi hàng 6 em , 8 em ,10 em thì vừa đủ còn xếp hàng 7 thì dư 3 em
Vậy x chia hết cho 6,8,10 còn x-3 chia hết cho 7
Vì x chia hết cho 6,8,10 suy ra x là bội chung của 6,8,10
BC(6.,8,10)={0;120;240;360;480;...........}
Xét đk x-3 chia hết cho 7 thì số thỏa mãn là 360
Vậy số học sinh khối 6 trường đó là 360 em
8 Gọi số học sinh khối 6 trường đó là x(HS) đk x thuộc N 200<x<400
Vì khi xếp thành hàng 12 ,15,18 đều thừa 5 học sinh
từ đó suy ra x-5 chi hết cho 12,15,18
Vậy x-5 thuộc bội chung của 12.15.18
BC(12,15,18)={0;180;360;...........}
Xét đk thì ta thấy chỉ có số 360 thỏa mãn
x-5=360 suy ra x=365(tm)
vậy số học sinh khối 6 trường đó là 365 học sinh
9, Gọi số học sinh trường X là x(HS) , đk x thuộc N ,700<x<750
Vì khi xếp vào hàng 20,25,30 không dư một ai từ đó suy ra x chia hết cho 20,25,30
Vậy x thuộc bội chung của 20,25,30
BC(20,25,30)={0;300;600,900;......}
Xét theo đk thì ko có số nào hoặc đề cậu gi sai
Gọi số học sinh khối 6 là a
Vì số học sinh xếp hàng 4 dư 2 em; xếp hàng 5 dư 3 em; xếp hàng 6 dư 4 em nên a chia 4; 5; 6 dư 2
⇒ ( a + 2 ) ⋮ 4; 5;6 hay ( a + 2 ) ϵ BC ( 4; 5; 6 )
BC( 4; 5; 6 ) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; ... } = a + 2
⇒ a ϵ { 58; 118; 178; 238; 392; ... }
Vì 150 < a < 300 nên a ϵ { 178; 238; 392 }
Mà xếp hàng 7 thì vừa đủ nên a ⋮ 7 ⇒ a = 238
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 238
mình làm lại nka..
gọi số hs tr đok là a.
theo đề ta có a ckia hết cko 10 => a+10 ckia hết cko 10
a-2 ckia hết cko 12=> a+10 ckia hết cko 12
a-8 ckia hết cko 18 =>a+10 ckia hết cko 18
=> a+10 thuộc BC(10,12,18)={180,360,720,1440....}
mà 715<a<1000=> 725<a+10<1010 mà => a+10 thuộc BC(10,12,18)={180,360,720,1440....}
=> a ko tồn tại...
Nhưng mình nghĩ bạn chép đề sai ak....mai bạn hỏi cô giáo của bạn thử xem nka
xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x-5 thuộc BC (12; 15; 18) và 200<x-5<400
BCNN (12; 15; 18)
12= 2^2.3
15= 3.5
18= 2.3
2
BCNN (12; 15; 18) = 2^2.3^2.5 = 4.9.5 = 180
BC (12; 15; 18) = B(180) = {0;180;360;540;......}
mà 200<x-5<400
nên x-5=360
x= 360+5= 365
vậy số học sinh khối 6 đó là 365 h
a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c
giải
gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )
khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người
=> a chia 2 dư 1
a chia 3 dư 1
a chia 4 dư 3
a chia 8 dư 3
=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8
=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)
Ta có
2 = 2
3 = 3
4 = 22
8 = 23
=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24
=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)
Mà a \(\in\)N* => a + 5 \(\in\) { 24;48;72;..}
=> a \(\in\) { 24;48;72;..}
Mà a khoảng từ 35 đến 60.
=> a = 48
Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh
CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI
Gọi số học sinh của trường An Vĩ là `x` (học sinh)
Điều kiện: `x` thuộc `N`*, `300 <= x <= 500`
Do học sinh trường an vĩ khi xếp hàng 12 thì thừa 2 , hàng 18 thì thừa 8 , hàng 10 thì vừa đủ
`=> {(x+10 vdots 12),(x+10 vdots 18),(x vdots 10):}`
`=> x + 10 ∈ BC(12;18)`
Ta có:
`12 = 2^2 . 3`
`18 = 2 . 3^2`
`=> BCNN(12,18) = 2^2 . 3^2 = 36`
`=> x + 10 ∈ B (36) = {36;72;108;144;180;216;252;288;324;360;396;432;468;504;540...}`
Do `x vdots` `10 -> x + 10 vdots 10`
`=> x + 10 ∈ {180;360;540;..}`
`=> x ∈ {170;350;530}`
Kết hợp điều kiện: `x = 350`
Vậy trường An Vĩ có `350` học sinh