Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2550 = ( 52 )50 = 5100
2300 = 23*100 = ( 23 )100 = 8100
Vì 5 < 8 nên 5100 < 8100 hay 2550 < 2300
Ta có: 25 ^ 50 = (5 ^ 2) ^ 50 = 5 ^ 100 < 8 ^ 100 = (2 ^ 3) ^ 100 = 2 ^ 300
Ta có:\(10^{10}=\left(10^2\right)^5=100^5=\left(2.50\right)^5=2^5\cdot50^5\)
mà \(2^5=32< 48\)
\(\Rightarrow10^{10}< 48\cdot50^5\)
Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
Giống nhau:Đều có cấu trúc làm 3 khu vực địa hình
-Hệ thống núi trẻ cao ở phía Tây
+Bắc Mĩ: Hệ thống Cooc-đi-e
+Trung và Nam Mĩ:Hệ thống An-đét
-Đồng bằng ở giữa
+Bắc Mĩ:Đồng bằng trung tâm
+Trung và Nam Mĩ:Đb A-ma-dôn,pam pa
-Sơn nguyên,núi già phía đông
+Bắc Mĩ:Núi già A-pa-lat và sơn nguyên la-pra-do
+Nam mĩ:Các sơn nguyên Guy a na,bra xin
Khác nhau:
+ Phía Đông Bắc Mĩ là núi già. ½ lục địa là hệ thống Cooc-đi-e; đồng bằng trung tâm thấp dần về phía Nam, cao ở phía Bắc.
+ Phía Đông Nam Mĩ là cao nguyên. Hệ thống An-đet chiếm phần nhỏ; có một chuỗi đồng bằng thấp nối với nhau
Học Tốt
Xét ΔABC có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}+70^0+60^0=180^0\)
hay \(\widehat{C}=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\left(70^0>60^0>50^0\right)\)
mà cạnh đối diện của \(\widehat{A}\) là cạnh BC
và cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC
và cạnh đối diện với \(\widehat{C}\) là cạnh AB
nên BC>AC>AB
góc A + góc B + góc C= 180 độ
⇒ 70 độ + 60 độ + góc C = 180 độ
⇒ góc C = 50 độ
mà góc A > góc B > góc C ⇒ cạnh BC > cạnh AC > cạnh AB ( cạnh đối diện vs góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )
#\(N\)
`a,` Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là `x,y,z (x,y,z \ne 0)`
Các cạnh `AB, AC, BC` của tam giác có tỉ lệ `4:5:6`
Nghĩa là: `x/4 = y/5 = z/6`
Chu vi của tam giác là `30 cm`
`-> x+y+z=30`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
`x/4 = y/5 = z/6 =`\(\dfrac{x+y+z}{4+5+6}=\dfrac{30}{15}=2\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=2\\\dfrac{y}{5}=2\\\dfrac{z}{6}=2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot4=8\\y=2\cdot5=10\\z=2\cdot6=12\end{matrix}\right.\)
Vậy, các cạnh `AB, AC, BC` của tam giác lần lượt có độ dài là `8, 10, 12`
`-> BC > AC > AB`
`*`Theo định lí `1` của tam giác `->` \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\)
Vì ta biết tỉ lệ độ dài các cạnh của tam giác ABC, ta có thể giải quyết bài toán bằng cách sử dụng định lý Cosin và định lý Sin để tính toán độ lớn các góc trong tam giác.
Đặt ab = 4x, ac = 5x, bc = 6x là độ dài các cạnh của tam giác. Từ đó, ta có:
Chu vi tam giác ABC = ab + ac + bc = 4x + 5x + 6x = 15x Do đó, ta có: 15x = 30cm → x = 2cm
Sau đó, ta tính được độ dài của các cạnh của tam giác: ab = 8cm, ac = 10cm và bc = 12cm.
Theo định lý Cosin, ta có: cos(A) = (b^2 + c^2 - a^2) / 2bc cos(B) = (a^2 + c^2 - b^2) / 2ac cos(C) = (a^2 + b^2 - c^2) / 2ab
Áp dụng công thức này, ta tính được các giá trị cos của các góc trong tam giác: cos(A) = 3/4 cos(B) = 1/2 cos(C) = 1/4
Ta thấy rằng góc A có cosin lớn nhất nên góc A là góc lớn nhất trong tam giác.
Theo định lý Sin, ta có: a/sin(A) = b/sin(B) = c/sin(C) = 2R, với R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
Từ đó, ta tính được bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác là R = abc / 4S = 5cm, với S là diện tích tam giác.
Sử dụng công thức này, ta tính được các giá trị sin của các góc trong tam giác: sin(A) = 4/5 sin(B) = 3/5 sin(C) = 1/5
Từ đó, ta có thể so sánh độ lớn của các góc của tam giác ABC: sin(A) > sin(B) > sin(C) và cos(A) > cos(B) > cos(C)
Vậy, góc A là góc lớn nhất trong tam giác, tiếp theo đến góc B và cuối cùng là góc C.