K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2020

Ta có : M = \(\frac{17^{500}+2}{17^{501}+2}\)

=> 17M = \(\frac{17^{501}+34}{17^{501}+2}=1+\frac{32}{17^{501}+2}\)

Lại có N = \(\frac{17^{501}+2}{17^{502}+2}\)

=> 17N = \(\frac{17^{502}+34}{17^{502}+2}=1+\frac{32}{17^{502}+2}\)

Vì 17501 + 2 < 17502 + 2

=> \(\frac{17}{17^{501}+2}>\frac{17}{17^{502}+2}\)

=> \(1+\frac{17}{17^{501}+2}>1+\frac{17}{17^{502}+2}\)

=> 17M > 17N

=> M > N

Vậy M > N

26 tháng 9 2015

a/

\(31^{11}16^{14}=\left(2^4\right)^{14}=2^{56}\)

\(2^{56}>2^{55}\)

=> \(31^{11}

1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - 7 - 8 + ... - 499 - 500 + 501 + 502

= ( -4 ) + ( -4 ) + ... + ( -4 ) + 501 + 502

= -500 + 501 + 502

= 503

11 tháng 7 2019

1-1/2+1/3-1/4+......-1/1000 

=(1+1/3+1/5+......+1/999)-(1/2+1/4+.......+1/1000) 

=(1+1/2+1/3+1/4+.....+1/1000)-2(1/2+1/4+.......+1/1000) 

=(1+1/2+1/3+.........+1/1000)-(1+1/2+.....+1/500) 

=1/501 +1/502+1/503+.....+1/1000 ; 

mat khác: 

500-500/501-501/502-.....-999/1000 

=(1-500/501)+(1-501/502)+.....+(1-999/1000)=1/501+1/502+....+1/1000  

=>D=1

28 tháng 6 2016

1+2-3-4+5+6-7-8+9+............+498-499-500+501+502

=1+(2-3-4+5)+(6-7-8+9)+...........+(498-499-500+501)+502

=1+0+0+.......+0+502

=503

28 tháng 6 2016

thank you ha

17 tháng 9 2016

Nhận xét:4 số đầu và 4 số cuối triệt tiêu lẫn nhau.Làm tương tự với các số ở trong ta sẽ rút gọn dần chúng.Do 998 chia 8 dư 6 nên còn dư lại 6 số ở giữa không rút gọn được.Trước số đầu tiên đó có (998-6)/2 tức có 496 số.Vậy số bắt đầu là 497.Nhận xét 497 chia 4 dư 1 nên dấu của nó là dấu cộng.Tức tổng dãy này là 497 công 498 trừ 499 trừ 500 cộng 501 cộng 502 tức bằng 497 cộng 502 bằng 999

6 tháng 6 2017

bài này thì bạn nên nhóm 4 số vào với nhau nha

6 tháng 6 2017

đề bài của bạn sai rồi đề đúng là như thế này:

1+2-3-4+5+6-7-8+......+499+500-501-502 nha bạn

9 tháng 5 2017

Ta có : \(17^{17}-2< 17^{18}-2\)

Mà mẫu số càng lớn thì p/s càng bé

\(\Rightarrow\)\(\frac{2}{17^{17}-2}< \frac{2}{17^{18}-2}\)

Lại có :\(17^{18}< 17^{19}\)

\(\Rightarrow\)\(17^{18}-\frac{2}{17^{17}-2}< 17^{19}-\frac{2}{17^{18}-2}\)\(17^{18}-\frac{2}{17^{17}-2}< 17^{19}-\frac{2}{17^{18}-2}\)\(17^{18}-\frac{2}{17^{17}-2}< 17^{19}-\frac{2}{17^{18}-2}\)\(17^{18}-\frac{2}{17^{17}-2}< 17^{19}-\frac{2}{17^{18}-2}\)\(17^{18}-\frac{2}{17^{17}-2}< 17^{19}-\frac{2}{17^{18}-2}\)( Vì số bị trừ càng lớn thì hiệu càng bé )