K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2017

chúng ta phải giũ gìn học tập và phát triển dân ca vì dân có là một dòng nhạc mang đậm màu sắc cổ xưa, làm gợi lại nhiều hình ảnh đẹp, mang màu sắc nhẹ nhàng lại thể hiện rõ những phong tục và truyền thống của dân tộc Việt Nam ta.

mình nghĩ vậy, mong bạn đồng ý !!!

5 tháng 1 2019

đúng

24 tháng 5 2021

Dân ca Việt Nam là một thể loại âm nhạc cổ truyền của Việt Nam, hiện vẫn đang được sáng tác. Âm nhạc này có nhiều làn điệu từ khắp các miền cộng đồng người, thể hiện qua có nhạc hoặc không có nhạc của các dân tộc Việt Nam. Do chính người dân lao động tự sáng tác theo tập quán, phong tục.

Một số làn điệu dân ca ở các địa phương là:
Dân ca Quan Họ: Ba mươi sáu thứ chim.
Dân ca Phú Thọ: Đố hoa.
Dân ca Quan Họ Bắc Ninh: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn.
Dân ca Phú Thọ: Bà Rí (hát ghẹo).
Dân ca Bắc Bộ: Cây trúc xinh, Cò lả, Qua cầu gió bay.
Dân ca Thanh Hoá: Đi cấy.
Dân ca Nghệ An: Ví dặm.

 Phải trân trọng và giữ gìn dân ca vì đó là một nét văn hóa trong nghệ thuật của dân tộc ta . Chúng ta phải học tập và giữ gìn để phát huy và nâng tầm nét văn hóa này 

 

 

 

24 tháng 3 2021

Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Âm nhạc THCS?

29 tháng 3 2021

Để phát triển năng lực phẩm chất trong dạy học môn KHTN ngoài 4 phương pháp chủ đạo trên còn có các phương pháp khác là:

Phương pháp trực quan.

Phương pháp thuyết trình (thông qua làm việc nhóm).

Phương pháp dạy học nhóm.

Phương pháp đóng vai.

Phương pháp trò chơi.

Phương pháp bàn tay nặn bột.

Phương pháp dạy theo góc.

 
6 tháng 1 2023

C

11 tháng 1 2023

C.dân ca Quan họ Bắc Ninh

 

22 tháng 4 2021

SGK 

2/ Âm thanh có 4 thuộc tính:

-Cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc

Các kí hiệu thường gặp:

-Dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi, dấu nhắc lại, dấu quay lại.

Đọc lời bài hát và trả lời câu hỏi có trong bài : Lời bài hát: Mẹ Ơi Tại Sao Mẹ ơi tại sao con bướm bay cao ? Con ong làm mật, con kiến tha mồi ? Mẹ ơi tại sao trời nhiều mây thế ? Tại sao mẹ ơi trời mưa hay nắng? Mẹ ơi tại sao trong giấc chiêm bao Ông tiên hiện về ông nói ông cười ? Gậy ông cầm tay ông hoá ngôi sao Trắng xanh vàng đỏ đậu trên mái nhà. Ô ngày mai ngày con đến trường Khi ngoài sân gà...
Đọc tiếp

Đọc lời bài hát và trả lời câu hỏi có trong bài :

Lời bài hát: Mẹ Ơi Tại Sao Mẹ ơi tại sao con bướm bay cao ?
Con ong làm mật, con kiến tha mồi ?
Mẹ ơi tại sao trời nhiều mây thế ?
Tại sao mẹ ơi trời mưa hay nắng?
Mẹ ơi tại sao trong giấc chiêm bao
Ông tiên hiện về ông nói ông cười ?
Gậy ông cầm tay ông hoá ngôi sao
Trắng xanh vàng đỏ đậu trên mái nhà.
Ô ngày mai ngày con đến trường
Khi ngoài sân gà gáy o o
Cô dạy con học rất vui vui
1, 2, ba cùng nhau hát ca.
Ô ngày mai ngày con đến trường
Con học ngoan và lớn lên mau
Con làm theo lời ba và mẹ
À tại sao con lớn mẹ ơi.
Mẹ ơi tại sao ông có lưng cong ?
Tiếng ông ồm ồm râu tóc ông dài ?
Mẹ ơi tại sao ba nói thương con ?
Nhớ thương là gì vì sao hỡi mẹ ?
3
15 tháng 10 2017

1 like cho câu hỏi của bạn

À tại sao con lớn mẹ ơi ? mk quên dấu "?"

18 tháng 5 2021

Bài TĐN số 6 là dân ca của nước nào?

A. Pháp

B. Đức

C. Áo

D. Thụy Điển

 
18 tháng 5 2021

bạn chắc ko

1, Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong một bản nhạc, còn gọi là ô nhịp (hay 1 khuông). Giữa các ô nhịp có 1 vạch đứng để phân cách được gọi là vạch nhịp. Mỗi nhịp lại chia thành những phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (khoanh tròn màu đỏ) ( cái này có trong sách ? )

2, Gồm hai phách mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ

3, Tiến quân ca, Suối mơ ,Trường ca Sông Lô, Trương ChiTiến về Hà Nội,...

4, Dân ca Bắc bộ có những bài nổi tiếng như: " ", "Bèo dạt mây trôi", "Cò lả", "Cây trúc xinh", "Trống cơm",...

8 tháng 1 2021

1. Khái niệm về nhịp và phách :

- Khoảng thời gian đều nhau giữa tiếng mạnh trước với tiếng mạnh sau gọi là nhịp. Trong mỗi nhịp ( ô nhịp hay nhịp trường canh ) lại chia ra nhiều quãng thời gian đều nhau nhỏ hơn gọi là phách. Mỗi nhịp đều có phách mạnh, phách nhẹ. Phách mạnh bao giờ cũng nằm ở đầu ô nhịp.

2. Cách đánh nhịp 2/4 :

 - Cách đánh nhịp 2/4: nhịp 1 xuống, nhịp 2 lên. Phách 1 nhẹ, phách 2 mạnh.

3. Một số tác phẩm của nhạc sĩ Văn Cao là :

- Tiến về Hà Nội

- Bắc Sơn

- Bến xuân

- Chiến sĩ Việt Nam

4. Một số dí dụ về dân ca Việt Nam là :

- Dân ca Bắc Bộ có những bài nổi tiếng như :  " Bà Rằng bà Rí ", " Ba Quan ", " Bèo dạt mây trôi ",...

- Dân ca Trung Bộ có những bài nổi tiếng như : " Lý mười thương " , " Lý thương nhau " , " Hò đối đáp " , ...

- Dân ca Nam Bộ có những bài nổi tiếng như : " Ru con " , " Lý đất giồng " , " Bắc Kim Thanh " ,...

Học Tốt !