Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))
Do đó: ΔBAD=ΔBHD(cạnh huyền-góc nhọn)
ta có:
A + B + C = 180o(đl)
thay số: 100o + (B+C) = 180o
=> B+C=180o- 100o=80o
mà B-C= 20o
=> 2C = 80o - 20o = 60o
=> C = 60o: 2= 30o
=> B = 30o + 20o= 50o
vậy C= 30o
B= 50o
+)ΔABC vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)
+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(=>90^o+40^o+\widehat{C}=180^o\)
\(=>\widehat{C}=180^o-90^o-40^o=50^o\)
Vậy \(\widehat{C}=50^o\)
------------------------------------------
+)Tam giác ABC vuông tại B \(\Rightarrow\widehat{B}=90^o\)
+)\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=2.\widehat{C}+\widehat{C}=3.\widehat{C}\)
+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+90^o+\widehat{C}=180^o\)
\(=>\widehat{A}+\widehat{C}=180^o-90^o\)
\(=>3.\widehat{C}=90^o\)
\(=>\widehat{C}=\dfrac{90^o}{3}=30^o\)
+)\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A}=2.30^o=60^o\)
Vậy: \(\widehat{A}=60^o\) ; \(\widehat{C}=30^o\)
1: góc C=90-40=50 độ
2: góc A=2/3*90=60 độ
góc C=90-60=30 độ
A)Tam giác ABC = tam giác DEG ta có:
=>A =D = 20 độ ( 2 góc tương ứng)
=> C = G = 60 độ
=> E = B = 100 độ
B) DG = AC =5cm
a ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\)\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{D}\) ; \(\widehat{B}=\widehat{E}\) ; \(\widehat{C}=\widehat{G}\)
Vì \(\widehat{B}=\widehat{E}\)mà \(\widehat{E}=100^o\Rightarrow\widehat{B}=100^o\)
Vậy \(\Delta ABC\)có \(\widehat{A}=20^o;\widehat{B}=100^o;\widehat{C}=60^o\)
Vì \(\widehat{C}=\widehat{G}\) mà \(\widehat{C}=60^o\Rightarrow\widehat{G}=60^o\)
\(\widehat{A}=\widehat{D}\) mà \(\widehat{A}=20^o\Rightarrow\widehat{D}=20^o\)
Vậy \(\Delta DEG\) có \(\widehat{D}=20^o;\widehat{E}=100^o;\widehat{G}=60^o\)
b ) Do \(\Delta ABC=\Delta DEG\Rightarrow AB=DE\); \(BC=EG\); \(AC=DG\)
mà DG = 5cm => AC = DG = 5cm
Vậy \(\Delta ABC\) có AC = 5cm
a: Ta có: \(\widehat{C}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{A}}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=2\cdot\widehat{C}\\\widehat{A}=3\cdot\widehat{C}\end{matrix}\right.\)
Xét ΔABC có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{C}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=30^0\)
Suy ra: \(\widehat{A}=90^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=90^0\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
\(\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{B}=\widehat{HAC}\)
Ta có: \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)
\(\widehat{BAH}+\widehat{B}=90^0\)
Do đó: \(\widehat{C}=\widehat{BAH}\)
Bài 4:
a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔEBD
b: Xét ΔABE có BA=BE
nên ΔABE cân tại B
mà \(\widehat{ABE}=60^0\)
nên ΔABE đều
c: Xét ΔABC vuông tại A có
\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)
=>5/BC=1/2
hay BC=10(cm)
\(\Rightarrow\dfrac{x-1}{2011}-1+\dfrac{x-2}{2010}-1+\dfrac{x-3}{2009}-1=\dfrac{x-4}{2008}-1-2\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-2012}{2011}+\dfrac{x-2012}{2010}+\dfrac{x-2012}{2009}=\dfrac{x-2012}{2008}-\dfrac{x-2012}{\left(x-2012\right)\div2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2009}-\dfrac{1}{2008}-\dfrac{1}{\left(x-2012\right)\div2}=0\)
Vì vế bên trên \(\ge0\)
\(x-2012=0\)
\(x=2012\)