K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

c) n2 + 1 chia hết cho n - 1 (n thuộc N, n khác 1)                                                                                                                                                            
\(\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}\in N\Rightarrow\frac{n^2+1}{n-1}=\frac{n^2+n-n-1+2}{n-1}=\frac{n\left(n+1\right)-\left(n+1\right)+2}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)+2}{n-1}=n+1+\frac{2}{n-1}\in N\)
Mà \(n+1\in N\)\(\Rightarrow\frac{2}{n-1}\in N\Rightarrow\)2 chia hết cho n - 1
Từ đây bạn tự làm tiếp nha........

18 tháng 2 2018

dễ như toán lớp 6 vậy

14 tháng 7 2023

a) \(-7n+3⋮n-1\)

\(\Rightarrow\left(-7n+3\right).1-\left(-7\right).\left(n-1\right)⋮n-1\)

\(\Rightarrow-7n+3+7n-7⋮n-1\)

\(\Rightarrow-4⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-2;2;-4;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-1;3;-3;5\right\}\)

b) \(4n+5⋮4-n\)

\(\Rightarrow\left(4n+5\right).1-\left(-4\right)\left(4-n\right)⋮4-n\)

\(\Rightarrow4n+5-4n+16⋮4-n\)

\(\Rightarrow21⋮4-n\)

\(\Rightarrow4-n\in\left\{-1;1;-3;3;-7;7;-21;21\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{5;3;7;1;11;-3;25;-17\right\}\)

c) \(3n+4⋮2n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right).2-3.\left(2n+1\right)⋮2n+1\)

\(\Rightarrow6n+8-6n-3+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;-3;2\right\}\)

d) \(4n+7⋮3n+1\)

\(\Rightarrow\left(4n+7\right).3-4.\left(3n+1\right)⋮3n+1\)

\(\Rightarrow12n+21-12n-4⋮3n+1\)

\(\Rightarrow17⋮3n+1\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-\dfrac{2}{3};0;-6;\dfrac{16}{3}\right\}\Rightarrow n\in\left\{0;-6\right\}\left(n\in Z\right)\)

\(\Rightarrow3n+1\in\left\{-1;1;-17;17\right\}\)

14 tháng 7 2023

a) Ta có: -7n + 3 chia hết cho n - 1

=> (-7n + 3) % (n - 1) = 0

=> -7n + 3 = k(n - 1), với k là một số nguyên

=> -7n + 3 = kn - k => (k - 7)n = k - 3

=> n = (k - 3)/(k - 7),

với k - 7 khác 0 Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi k - 7 khác 0.

b) Ta có: 4n + 5 chia hết cho 4 - n

=> (4n + 5) % (4 - n) = 0

=> 4n + 5 = k(4 - n), với k là một số nguyên

=> 4n + 5 = 4k - kn

=> (4 + k)n = 4k - 5

=> n = (4k - 5)/(4 + k), với 4 + k khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 4 + k khác 0.

c) Ta có: 3n + 4 chia hết cho 2n + 1

=> (3n + 4) % (2n + 1) = 0

=> 3n + 4 = k(2n + 1), với k là một số nguyên

=> 3n + 4 = 2kn + k

=> (2k - 3)n = k - 4

=> n = (k - 4)/(2k - 3), với 2k - 3 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 2k - 3 khác 0.

d) Ta có: 4n + 7 chia hết cho 3n + 1

=> (4n + 7) % (3n + 1) = 0

=> 4n + 7 = k(3n + 1), với k là một số nguyên

=> 4n + 7 = 3kn + k

=> (3k - 4)n = k - 7 => n = (k - 7)/(3k - 4), với 3k - 4 khác 0

Vậy n thuộc Z khi và chỉ khi 3k - 4 khác 0.

29 tháng 7 2018

a, \(\frac{1}{3}n=\frac{1}{9}\Rightarrow n=\frac{1}{9}:\frac{1}{3}\Rightarrow n=\frac{1}{9}.3=\frac{1}{3}\)

vậy n=1/3

b, \(\Rightarrow4n.16-2n=0\Rightarrow n.\left(4.16-2\right)=0\Rightarrow62n=0\Rightarrow n=0\)

vậy n=0

c, 


 

29 tháng 7 2018

a, 1/3n = (1/3)^2 

=> n = 1/3

b, 2n = 4n.4^2

=>  2n = 4^3n

=> 2n=2^6n

=> n=2^5n

=> n=0

c) 3n + 2/9 = 3^9

n=177145/27

=> 

 A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :                Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất:Câu 1:   Tìm nN, biết 3n = 81, kết quả là:A. n = 27B. n = 24C. n = 2D. n = 4Câu 2:    Kết quả phép tính   là:A. B.         C. D. Câu 3:   Làm tròn số 12,635 đến hàng đơn vị ta được số xấp xỉ là:A. B. C. D. Câu 4:  Tìm  a, b, c biết  và a + b + c = 36.Ta có kết quả:A. a = 9; b = 21; c = 6B. a = 6;  b = 21; c = 9C. a = 6; b = 9; c = 21D. a = 21; b = 9; c = 6Câu...
Đọc tiếp

 

A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :

                Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng nhất:

Câu 1:   Tìm nN, biết 3n = 81, kết quả là:

A. n = 27

B. n = 24

C. n = 2

D. n = 4

Câu 2:    Kết quả phép tính   là:

A.

B.         

C.

D.

Câu 3:   Làm tròn số 12,635 đến hàng đơn vị ta được số xấp xỉ là:

A.

B.

C.

D.

Câu 4:  Tìm  a, b, c biết  và a + b + c = 36.Ta có kết quả:

A. a = 9; b = 21; c = 6

B. a = 6;  b = 21; c = 9

C. a = 6; b = 9; c = 21

D. a = 21; b = 9; c = 6

Câu 5:  Cách viết khác của 0,(34) là :

A. 0,3434…

B. 0,34

C.

D. 0.3

 

Câu 6:  Cho hàm số y = f (x) = x2. Khi đó f (- 2) = ?

A.  4

B. -4

C. 2

D. - 2

Câu 7: Với mọi số hữu tỉ a ≠ 0, ta có:

A.

B.

C.

D.

Câu 8:  Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = -8. Hãy tìm hệ số tỉ lệ ?

A. 16

B. - 16

C. 4

D. - 4

Câu 9:   Kết quả nào sau đây sai:

A.

B.

C.

D.

Câu 10:  Cho hình vẽ, tọa độ của điểm M là:  

A. ( 2; 1)

B. ( -1; 2)

  C. ( 1; 2)               D. (-2; - 1)

 

 

Câu 11: Cho y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ ,ta có công thức sau:

       A.                 B.             C.               D.

Câu 12 : Khi x; y tỉ lệ thuận 2;  -3 ta có đẳng thức sau:

 

                A.                 B.             C.             D.

 

 Câu 13: Chia số 80 thành 3 phần tỉ lệ với 1;3;4.Ba phần đó lần lượt là:    

              A. 10;25;45      B. 30;15;35          C. 15;30;35           D. 10;30;40

Câu 14 : Cho a,b là hai kích thước của hình chữ nhật tỉ lệ với 3;5 và chiều dài hơn chiều rộng 12 m, ta có dãy tỉ số sau:

A.      B.         C.      D.   

Câu 15 : Khi y = x  thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào?

          A.2             B. -2                     C.                      D. 

 Câu 16 :  Cho x, y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = - 4 thì y = - 8, hệ số tỉ lệ k là :  

   A.            B.                C.                 D.                            

Câu 17 : Một người thợ may quai nón, cứ 5 phút  may được 15 cái quai nón. Hỏi trong 7 phút người thợ đó may được bao nhiêu cái quai nón ?(Năng suất làm việc như nhau):

             A.25 quai            B.12 quai            C.15 quai              D.21 quai  

Câu 18 : Khi x; y; z tỉ lệ thuận với a; b; c, ta có dãy tỉ số sau:

   A.                 B.                   C.         D.

Câu 19 : Cho  và khi y = 6 thì x = ?

A.   - 9                B. 9                      C. - 4                    D.4

Câu 20 : Hai cạnh của hình chữ nhật là x; y và  x + y = 18(cm), ta có chu vi hình chữ nhật là:

              A. 9 cm            B. 32 cm               C. 36cm                D. 18cm

Câu 21:  ChoABC vuông ở A, ABC = 550. Số đo  ACB bằng:

A. 250

B. 900

C. 750

D. 350

Câu 22: Cho hình vẽ, phát biểu nào sau đây sai:

  A. ΔAHD và ΔCHD là hai tam giác bằng nhau.

  B. AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD.  

  C. BD là đường trung trực của đoạn thẳng AC.

  D. H là trung điểm của đoạn thẳng AC.  

                                                   

Câu 23:  “ Nếu qua một điểm A nằm ngoài một đường thẳng a có hai đường thẳng song song với đường thẳng a thì 2 đường thẳng đó ”.

A. trùng nhau                 B. vuông góc        C. cắt nhau                     D. song song  

Câu 24:  Cho hình vẽ sau:

Giá trị góc x là:

           A. 1200           B. 1100          C. 600     D.  450       

         

 

 

Câu 25:   Khẳng  định nào sau đây là sai:

A. Hai góc đối đỉnh là hai góc bằng nhau.

B. Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 .

C. Hai góc có tổng số đo bằng 1800  là hai góc bằng nhau.

D. Hai góc bằng nhau là hai góc có cùng số đo độ.

Câu 26:      Cho hình vẽ, thêm yếu tố nào để (c-g-c)?

 
 

 

 

 

 A.  ADB = CDB             B. AD =  CD      

 C.     A = C                     D.  

 

 

Câu 27:      Cho  có  và . Số đo  lần lượt là:

A.             B.             C.                       D.   Câu 28:       Cho hình vẽ sau:

Khẳng định nào sau đây đúng?

 A.      B.     

 C.     D. Hai tam giác không bằng nhau.

 

 

Câu 29:    Phát biểu nào sau đây là đúng:?

A. Nếu , thì .

B. Nếu  a // b , b c thì  a // c.

C. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì cặp góc đồng vị bù nhau.

D. Nếu  a // b,  c// a  thì  a // b //c.

Câu 30:   Cho  biết AB = 10cm, AC = 5 cm, NP = 8cm. Chu vi tam giác KNP bằng:

A. 23 cm                           B. 15 cm                              C. 16 cm                          D.  17 cm

Câu 31: Cho hình vẽ: biết . Số đo ?

       A.             B.         C.          D.         

 

 

Câu 32 : Cho ABC vuông tại A, ta có số đo góc A là: 

               A.               B.          C.         D.

Câu 33 : Cho ABC, biết ; . Số đo của     

               A. 500       B. 600                                C. 700                       D. 400

Câu 34 : Cho hình vẽ sau, là cặp góc :

       A.   đồng vị     B.   kề bù   

     C.  so le trong  D.   trong cùng phía       

 

 

Câu 35 : Nếu a // b,  c⊥b thì :

              A.  a // c               B.  a ⊥c                  C.  a không cắt c             D.  a trùng c

Câu 36 :  Nhìn hình vẽ, hãy giải thích vì sao a//b ?

A.  Có cặp góc so le trong bù nhau.                          

           B.  Có cặp góc đồng vị phụ nhau.                          

           C.  Có cặp góc trong cùng phía bù nhau.                          

           D.  Có cặp góc trong cùng phía bằng nhau.                           

          

Câu 37 : Đường thẳng a là đường trung trực của đoạn thẳng MN khi :

              A.   aMN.      B.   aMN tại trung điểm của MN.

              C.    a // MN.        D. a cắt MN tại trung điểm của MN.

Câu 38: Qua điểm M nằm ngoài đường thẳng a ta vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với a ?

     A.   Không vẽ được .           B.   Hai đường thẳng.    

     C.   Vô số đường thẳng.      D.   Chỉ một đường thẳng duy nhất .

Câu 39 : Số đo x ở hình vẽ dưới là?

         

           A.    1200        B.    600   

           C.    900      D.     500

 

 

 

 Câu 40 : Cho hình vẽ sau, số đo của góc HBC là:

 A.    600      B.    900                                            

 C.    300      D.    700                                             

 

 

 

B/ PHẦN TỰ LUẬN :

       1. ĐẠI SỐ:

Bài 1: Tính nhanh nếu có thể:

a/  ;    b/    ;       c/  ;        d/  ;

e/    ; g/ 15.  ;    h/.

Bài 2 : Tìm x biết :

a/ ;     b/ x+    c/     d/    e/

g/  ;        h/  ;        i/          k/

Bài 3 : Tìm ba số x, y, z biết :

a/ và x+y = 40;  b/ 4x =7y và x-y =12 ; c/  và 2x+5y =12 ;  d/ và xy = 48; e/  x:y:z = 3:5:(-2) và 5x-y+3z =124     g/ và ; k/ và  x –y = -10 ;            

h/  và y– x+z = 10.         

Bài 4 : So sánh : a/   và 336       ;  b/ 1020  và 9010    ;                c/ 2332   và 3223

Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất (nếu có) của các biểu thức :

A = ;         B=  5,5 -  .           

Bài 6 : Chu vi của một hình chữ nhật là 64cm. Tính độ dài mỗi cạnh biết rằng chúng tỉ lệ với 3 và 5?

Bài 7: Số học sinh giỏi; khá; trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2:3:5. Tính số hs giỏi, khá, trung bình, biết tổng số hs khá và trung bình lớn hơn số hs giỏi là 180 em?

Bài 8 : Ba lớp 7A,7B,7C phải trồng và chăm sóc 24 cây xanh.Lớp 7A có 32 học sinh, lớp 7B có 28 học sinh, lớp 7C có 36 học sinh . Hỏi mỗi lớp phải trồng và chăm sóc bao nhiêu cây xanh, biết số cây tỉ lệ với số học sinh?

Bài 9: Cho biết 16 công nhân hoàn thành một công việc trong 12 ngày . Hỏi để hoàn thành công việc đó trong 8 ngày thì phải tăng  thêm mấy công nhân ? ( năng suất mỗi công nhân là như nhau ).

Bài 10 : Ba đội máy san đất làm ba khối lượng công việc như nhau . Đội thứ nhất hoàn thành công việc trong 3 ngày ; đội thứ hai hoàn thành công việc trong 4 ngày , đội thứ ba hoàn thành công việc trong 6 ngày . Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy ,biết đội thứ nhất nhiều hơn đội thứ hai là 2 máy ? (các máy có cùng năng suất ).

Bài 11 : a/ Cho hàm số y = f(x) = -2x +3 . Tính f(-2) ; f(-1) ; f(0) ; f(-1/2) ; f(1/2)

              b/ Cho hàm số  y = g(x) = x2 – 1 . Tính g(-1) ; g(0) ; g(1) ; g(2)

Bài 12 : Xác định các điểm trên mặt phẳng tọa độ :A(-1 ;3) ;  B(3 ;) ; C(0 ;-3) ;  D(3 ; 0)

Bài 13 : Vẽ đồ thị hàm số sau: a/ y = 3x ;  b/ y = - x ;   c/ y =  .

Bài 14: Điểm A(;1); ; C(0 ;-3); D, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:y = -3x 

       2. HÌNH HỌC

Bài 15 : Cho ∆ABC có AB = AC .  Gọi I là trung điểm của BC .

a/ C/m:; b/ Tính  biết = 500 ;  c/ AI là phân giác của góc BAC ; d/ AI BC

e/ Trên cạnh AB, AC lấy M, N  sao cho AM = AN . Chứng minh : IM = IN ;    g/ MN// BC.  

Bài 16:Cho ΔABC; AB = AC.Gọi AI là tia phân giác của góc BAC. a/ C/m: ΔABI = ΔACI;  b/ Trên tia đối của các tia BC,CB lần lượt lấy M,N sao cho CN = BM. C/m:AM = AN

c/ Chứng minh: AI là đường trung trực của đoạn thẳng MN.

Bài 17 : Cho góc nhọn xOy . Trên tia Ox lấy điểm A , trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB . Trên tia Ax lấy điểm C, trên tia By  lấy điểm D sao cho AC = BD .

a/ Chứng minh : ;   b/ Gọi E là giao điểm AD và BC . C/m : ΔAEC = ΔBED

c/ Chứng minh : OE là phân giác của góc xOy.         d/ Chứng minh : OECD.               

Bài 18 :Cho  có AB = AC, kẻ BDAC; CEAB (DAC, EAB). BD cắt CE tại O. C/m:       a/ BD = CE  ;       b/    ;          c/ AO là tia phân giác của góc BAC

Bài 19: ChoABC, Â = 900;= 600;  BM là phân giác của góc ABC. Kẻ MH  BC tại H.

a/ Cm : ABM = HBM        b/ MH là đường trung trực của BC.

c/ Kẻ CK  BM tại K .Cm:CA là phân giác của góc BCK.                d/ Cm: AK // BC  .      

1
17 tháng 12 2021

Câu 1: A

21 tháng 9 2016

a) n=5

b) n=6