Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,2.\left|x+1\right|-3=5\)
\(\Rightarrow2.\left|x+1\right|=5+3\)
\(\Rightarrow2.\left|x+1\right|=8\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|=8:2\)
\(\Rightarrow\left|x+1\right|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=4\\x+1=-4\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy : x = 3 hoặc x = -5
b) Để A có giá trị nguyên thì n + 1 \(⋮\)n - 2
Ta có : n + 1 = ( n - 2 ) + 3
=> n + 1 \(⋮\)n - 2
khi ( n - 2 ) + 3 \(⋮\) n - 2
=> 3 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }
Với n - 2 = 1 => n = 3
Với n - 2 = -1 => n = 1
Với n - 2 = 3 => n = 5
Với n - 2 = -3 => n = -1
Vậy : n \(\in\){ 3 ; 1 ; 5 ; -1 }
a, n+6 ⋮ n+2 => (n+2)+4 ⋮ n+2
=> 4 ⋮ n+2
=> n ∈ {0;2}
b, 2n+3 ⋮ n - 2
=> 2.(n - 2)+7 ⋮ n - 2
=> 7 ⋮ n - 2
=> n ∈ {3;9}
c, 3n - 1 ⋮ 3 - 2n
=> 2.(3n - 1) ⋮ 3 - 2n
=> 6n - 2 ⋮ 3 - 2n
Ta có: 3(3 - 2n) ⋮ 3 - 2n => 9 - 6n ⋮ 3 - 2n
Do đó: (6n - 2)+(9 - 6n) ⋮ 3 - 2n
=> 7 ⋮ 3 - 2n => n ∈ {1}
a, \(\frac{2n+2}{2n-1}=\frac{2n-1+3}{2n-1}=1+\frac{3}{2n-1}\)
Để \(2n+2⋮2n-1\text{thì}2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Xét bảng ( tự xét nha )
KL
b, \(\frac{2n-5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-11}{n+3}=2-\frac{11}{n+3}\)
\(\text{Để}2n-5⋮n+3\text{thì}n+3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
Xét bảng ( tự xét nha )
KL
a) => n-1 = 1;-1;8;-8;4;-4;2;-2
=> n = 2;0;9;5;3
b) 6-n chia hết cho 6-n
=> 12-2n chia hết cho 6-n
=> 2n+1+12-2n chia hết cho 6-n
=> 13 chia hết cho 6-n
=> 6-n = 1;-1;13;-13
=> n= 5;7;19
c) n-1 chia hết cho n-1 nên 3n-3 chia hết cho n-1
=> 3n-(3n-3) chia hết cho n-1
=> 3 chia hết cho n-1
=> n-1 = 1;-1;3;-3
=> n=2;0;4
d) 3n+5 chia hết cho 2n+1 nên 6n+10 chia hết cho 2n+1
2n+1 chia hết cho 2n+1 nên 6n+3 chia hết cho 2n+1
=> (6n+10)-(6n+3) chia hết cho 2n+1
=> 7 chia hết cho 2n+1
=> 2n+1 = 1;-1;7;-7
=> n = 0;3
@Phạm Ngọc Thạch: Đề là "Tìm n thuộc N" mà sao lại có số nguyên âm!