K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2017

theo bài ra ta có:

\(\dfrac{6}{x+1}.\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{6x-6}{3x+1}\\ =\dfrac{6x+2-8}{3x+1}\\ =\dfrac{2\left(3x+1\right)-8}{3x+1}\\ =2-\dfrac{8}{3x+1}\)

để \(\dfrac{6}{x+1}.\dfrac{x-1}{3}\) là số nguyên

=> \(\dfrac{8}{3x+1}\) nguyên

\(8⋮3x+1\\ \Rightarrow3x+1\inƯ_{\left(8\right)}=\left\{-1;1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

ta có bảng sau:

3x+1 1 -1 2 -2 4 -4 8 -8
3x 0 -2 1 -3 3 -5 7 -9
x 0 \(\dfrac{-2}{3}\) \(\dfrac{1}{3}\) -1 1 \(\dfrac{-5}{3}\) \(\dfrac{7}{3}\) -3

mà x là số nguyên

=> x ={0;-1;1;-3}

vậy x ={0;1;-1;-3}

27 tháng 8 2023

A = \(\dfrac{3n+1}{2n+3}\) (n \(\ne\) - \(\dfrac{3}{2}\))

\(\in\) Z ⇔ 3n + 1 ⋮ 2n + 3

             6n + 2 ⋮ 2n + 3

         6n + 9 - 7 ⋮ 2n + 3

    3.(2n + 3) - 7 ⋮ 2n + 3

                      7 ⋮ 2n + 3 ⇒ 2n + 3 \(\in\) Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có: 

2n+3 -7 -1 1 7
n -5 -2 -1 2

Vậy các số nguyên n thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) { -5; -2; -1; 2}

            

27 tháng 8 2023

\(A=\dfrac{3n+1}{2n+3}\inℤ\) \(\left(n\ne-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(\Rightarrow3n+1⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2\left(3n+1\right)-3\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(\Rightarrow6n+2-6n-9⋮2n+3\)

\(\Rightarrow-7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-1;-5;2\right\}\)

26 tháng 8 2023

a) Đặt \(ƯCLN\left(5a+3,7a+4\right)=d\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}5a+3⋮d\\7a+4⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}35a+21⋮d\\35a+20⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(35a+21\right)-\left(35a+20\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

 Vậy \(ƯCLN\left(5a+3,7a+4\right)=1\) hay phân số \(\dfrac{5a+3}{7a+4}\) là phân số tối giản. Thế thì phân số này không thể rút gọn cho nguyên nào khác 1.

b) \(A=\dfrac{5a+3}{7a+4}\)

\(A=\dfrac{\dfrac{5}{7}\left(7a+4\right)+\dfrac{1}{7}}{7a+4}\)

\(A=\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{7\left(7a+4\right)}\)

 Nếu \(a< 0\) thì \(A< \dfrac{5}{7}\) còn nếu \(a\ge0\) thì \(A>\dfrac{5}{7}\). Do đó ta chỉ cần tìm giá trị lớn nhất của A khi \(a>0\). Để A lớn nhất thì \(7a+4\) nhỏ nhất hay \(a=0\). Vậy để phân số A lớn nhất thì \(a=0\)

24 tháng 8 2023

Hỏi rồi àm sao hỏi lại vậy

24 tháng 8 2023

\(\left(x-\dfrac{1}{5}\right):\left(x-1\dfrac{6}{7}\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{5}\right):\left(x-\dfrac{13}{7}\right)< 0\)

\(TH1:\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{5}>0\\x-\dfrac{13}{7}< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{5}\\x< \dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{5}< x< \dfrac{13}{7}\)

 

\(TH2:\left\{{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{5}< 0\\x-\dfrac{13}{7}>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< \dfrac{1}{5}\\x>\dfrac{13}{7}\end{matrix}\right.\) (vô lý nên loại)

Vậy \(\dfrac{1}{5}< x< \dfrac{13}{7}\) thỏa mãn đề bài

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{23}{12}\\ \Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{23}{12}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{9}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}=2\\x=-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}=-1\end{matrix}\right.\)

 

10 tháng 8 2023

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2-\dfrac{1}{3}=\dfrac{23}{12}\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{23}{12}+\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{9}{4}=\left(\dfrac{3}{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{2}\\x-\dfrac{1}{2}=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

21 tháng 3 2017

\(\frac{x+3}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+5}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

hàm số f(x) có giá trị ngyên \(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\)x-2

hay x-2 là các ước của 5

nên x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

Vậy x\(\in\){-3;1;3;7}

Đó là đáp số cho bài toán của bạn

14 tháng 12 2022

`a)A` nguyên `<=>x+2 in Ư_5`

  Mà `Ư_5 ={+-1;+-5}`

`@x+2=1=>x=-1`

`@x+2=-1=>x=-3`

`@x+2=5=>x=3`

`@x+2=-5=>x=-7`

______________________________________________

`b)B=[x-5]/x=1-5/x`

 `B` nguyên `<=>x in Ư_{5}`

   Mà `Ư_{5}={+-1;+-5}`

 `=>x in {+-1;+-5}`

______________________________________________

`c)C=[x-2]/[x+1]=[x+1-3]/[x+1]=1-3/[x+1]`

   `C` nguyên `<=>x+1 in Ư_3`

  Mà `Ư_3={+-1;+-3}`

`@x+1=1=>x=0`

`@x+1=-1=>x=-2`

`@x+1=3=>x=2`

`@x+1=-3=>x=-4`

______________________________________________

`d)D=[2x-7]/[x+1]=[2x+2-9]/[x+1]=2-9/[x+1]`

  `D` nguyên `<=>x+1 in Ư_9`

 Mà `Ư_9 ={+-1;+-3;+-9}`

`@x+1=1=>x=0`

`@x+1=-1=>x=-2`

`@x+1=3=>x=2`

`@x+1=-3=>x=-4`

`@x+1=9=>x=8`

`@x+1=-9=>x=-10`

23 tháng 12 2022

cách này có phải lập bảng ko bạn

 

 

25 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{x-4}{15}=\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x-4=15.\dfrac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x-4=25\)

\(\Leftrightarrow x=29\) thỏa \(x\inℤ\)

b) \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{18}{x+1}\left(x\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=18.4\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)=72\)

vì \(72=8.9=\left(-8\right).\left(-9\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{8;-9\right\}\left(x\inℤ\right)\)

c) \(2x+3⋮x+4\) \(\left(x\ne-4;x\inℤ\right)\)

\(\Leftrightarrow2x+3-2\left(x+4\right)⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow2x+3-2x-8⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow-5⋮x+4\)

\(\Leftrightarrow x+4\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-5;-3;-9;1\right\}\)

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Ta có: \(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{z-5}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{3x-3}{6}=\dfrac{4y+12}{16}=\dfrac{5z-25}{30}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{3x-3}{6}=\dfrac{4y+12}{16}=\dfrac{5z-25}{30}\)`=`\(\dfrac{\left(5z-25\right)-\left(3x-3\right)-\left(4y+12\right)}{30-6-16}\)

`=`\(\dfrac{5z-25-3x+3-4y-12}{8}\)

`=`\(\dfrac{\left(5z-3x-4y\right)+\left(-25+3-12\right)}{8}\)

`=`\(\dfrac{50-34}{8}\)`=`\(\dfrac{16}{8}=2\)

`=>`\(\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+3}{4}=\dfrac{z-5}{6}=2\)

`=>`\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot2+1=5\\y=2\cdot4-3=5\\z=2\cdot6+5=17\end{matrix}\right.\)

Vậy, `x,y,z` lần lượt là `5; 5; 17.`