Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
b: \(B=\left\{2;3;4;5\right\}\)
c: \(C=\left\{0;1;-1;2;-2;3;-3\right\}\)
a) Tập xác đinh của hàm số \(y = \sqrt {2x - 1} + \sqrt {5 - x} \) là:
\(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2x - 1 \ge 0}\\{5 - x \ge 0}\end{array}\,\, \Leftrightarrow \,\,\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x \ge \frac{1}{2}}\\{x \le 5}\end{array}} \right.} \right.\,\, \Leftrightarrow \,\,\frac{1}{2} \le x \le 5\)
Vậy tập xác định của hàm số là: \(D = \left[ {\frac{1}{2};5} \right].\)
b) Tập xác định của hàm số \(y = \frac{1}{{\sqrt {x - 1} }}\) là: \(x - 1 > 0\,\, \Leftrightarrow \,\,x > 1.\)
Vậy tập xác định của hàm số là: \(D = \left( {1; + \infty } \right).\)
a) \(y = \frac{1}{{{x^2} - x}}\) xác định \( \Leftrightarrow {x^2} - x \ne 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ne 0\\x \ne 1\end{array} \right.\)
Tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ {0;1} \right\}\)
b) \(y = \sqrt {{x^2} - 4x + 3} \) xác định \( \Leftrightarrow {x^2} - 4x + 3 \ge 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x \ge 3\\x \le 1\end{array} \right.\)
Tập xác định \(D = \left( { - \infty ;1} \right] \cup \left[ {3; + \infty } \right)\)
c) \(y = \frac{1}{{\sqrt {x - 1} }}\) xác định \( \Leftrightarrow x - 1 > 0 \Leftrightarrow x > 1\)
Tập xác định \(D = \left( {1; + \infty } \right)\)
Đáp án: D
Ước chung của 24 và 36 là { ±1; ±2; ±3;±4; ±6; ±12}. Mà x ∈ Z nên N = {1; 2; 3; 4; 6; 12}.
a) \(A=\left\{x\in R|x-\sqrt[]{3-2x}=0\right\}\)
\(B=\left\{x\in R|x^2+2x-3=0\right\}\)
\(\)\(x-\sqrt[]{3-2x}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt[]{3-2x}=x\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\3-2x=x^2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2+2x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=1\)
\(\Rightarrow A=\left\{1\right\}\)
\(x^2+2x-3=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow B=\left\{-3;1\right\}\)
Vậy \(A\subset B\)
b) \(A=\left\{x\in N|x^2-2x+1>10\right\}\)
\(B=\left\{x\in N|x>=2\right\}\)
\(x^2-2x+1>10\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>\left(\sqrt[]{10}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1< -\sqrt[]{10}\\x-1>\sqrt[]{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 1-\sqrt[]{10}\\x>1+\sqrt[]{10}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow A=(-\infty;1-\sqrt[]{10})\cup(1+\sqrt[]{10};+\infty)\)
\(B=[2;+\infty)\)
mà \(1-\sqrt[]{10}< 2< 1+\sqrt[]{10}\)
Vậy 2 tập hợp không có quan hệ gì giữa nhau
a, Biến đổi ta được E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)
b, Ta có E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) = \(1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\) .
. Nếu x không là số chính phương thì \(\sqrt{x}\) là số vô tỉ . Suy ra E là số vô tỉ ( loại )
. Nếu x là số chính phươn thì \(\sqrt{x}\) là số nguyên nên để E có giá trị nguyên thì \(4⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\) .
Mà \(\sqrt{x}-3\ge-3\) nên \(\left(\sqrt{x}-3\right)\in\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)
\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)
Kết hợp với ĐKXĐ ta được x = 1 ; 16 ; 25 ; 49