Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 288 chia cho n dư 38
\(\Rightarrow\)(288-38) chia hết cho n
\(\Rightarrow\)250 chia hết cho n,n > 38
414 chia cho n dư 14
\(\Rightarrow\)(414-14) chia hết cho n
\(\Rightarrow\)400 chia hết cho n,n > 14
\(\Rightarrow\)n\(\in\)ƯC(250,400),n >38.
250=2 . \(5^3\)
400=\(2^4\).\(5^2\)
ƯCLN (250,400)=2.\(5^2\)=50
n\(\in\)ƯC(250,400) = Ư(50)={1;2;5;10;25;50}
Vì n > 38 nên n = 50
288 chia n dư 38;414 chia n dư 14
=>250;400 chia hết cho n và n>38
250=2.5³
400=2^4.5²
=>n là ước >38 của 2.5²
=>n=50
288 chia n dư 38;414 chia n dư 14
=>250;400 chia hết cho n và n>38
250=2.5³
400=2^4.5²
=>n là ước >38 của 2.5²
=>n=50
Link day an vo nha Tìm số tự nhiên n biết rằng: 288 chia cho n dư 38 và 414 chia cho n dư 14
288 : n dư 38 => 288-38=250 chia hết cho n
415 : n dư 15=> 415-15=400 chia hết cho n
\(\Rightarrow n\inƯC_{\left(250;400\right)}\)
250=53.2 400=24.52
\(ƯCLN_{\left(250;400\right)}=5^2.2=50\)
\(Ư_{\left(50\right)}=\left\{1;2;5;10;25;50;-1;-2;-5;-10;-25;-50\right\}\)
Vì n là số tự nhiên nên \(n\in\left\{1;2;5;25;50\right\}\)
50 vì:
288:n dư 38 suy ra:(288-38)chia hết n
415:n dư 15 suy ra:(415-15)chia hết n
suy ra n thuộc ƯC(250,400)
250=2.53
400=24.52
ƯCLN( 250,400)=2.52=50
Ư(50)=(1;2;5;10;25;50).dùng phép thử và ta được số 50 là thỏa mãn đề bài
288 - 38 = 250 chia hết cho n và 415 - 15 = 400 chia hết cho n
Suy ra n thuộc ƯC(250 ; 400)
250 = 2×53
400 = 24× 52
ƯCLN(250;400) = 2 × 52 = 50
ƯC ( 250;400) = Ư (50)= { 1;2;5;10;25;50 }
Vậy x thuộc { 1;2;5;10;25;50 }
4
Do 288 chia n dư 38=>250 chia hết cho n (1)
=> n > 38 (2)
Do 414 chia n dư 14=> 400 chia hết cho n (3)
Từ (1), (2), (3)=>n thuộc Ư(250,400;n>39)
=> n=50
1
x+15 chia hết cho x+2
x+2 chia hết cho x+2
=> x+15-(x+2) chia hết ch0 x+2
=>13 chia hết cho x+2
Do x thuộc N => x+2>= 0+2=2
Mà 13 chia hết cho 1 và 13
=> x+2 = 13
=> x=11
1.6 ; 8 ; 10 ; 12
2.n = 250 ; 400
Cách tính:1.Lấy các số 5 ;6 ;7 ;8 cộng lần lượt cho số dư của mình.
2.Lấy lần lượt các số trừ cho số dư của chúng.
Tick cho mik nha!!!
B1:
GỌI \(\left(n+1,3n+4\right)=d \)
=> \(\left(n+1\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)
=>\(3.\left(n+1\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)
=>\(\left(3n+3\right)⋮d;\left(3n+4\right)⋮d \)
=>\(\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)⋮d \)
=>\(\left(3n-3n\right)+\left(4-3\right)⋮d \)
=>\(1⋮d \)
=>\(\left(n+1,3n+4\right)=1\)
=>n+1;3n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau .
B2:
CÓ 156:a( dư 12) ; 280:a( dư 10)
=>\(\left(156-12\right)⋮a;\left(280-10\right)⋮a\)
=>\(144⋮a;270⋮a\)
=> \(a\inƯC\left(144,270\right)\)
\(144=2^4.3^2;270=2.3^3.5\)
=> (144,270)=18
=>\(a\inƯ\left(18\right)\)
=>\(a\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)