Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3n + 19 : n - 1
3n - 1 + 20 : n - 1
mà 3n - 1 : n - 1 => 20 : n - 1 => n - 1 thuộc Ư(20) = { 1; 2; 5; 10; 20; -1; -2; -5; -10; -20 }
sau đó tìm n ( như kiểu tìm x ) với các giá trị trên là xong
học tốt ^^
\(\frac{2n+8}{3n+1}=\frac{3.\left(2n+8\right)}{2.\left(3n+1\right)}=\frac{6n+24}{6n+2}=\frac{6n+2+22}{6n+2}=1+\frac{22}{6n+2}\)
\(n\inℕ\Rightarrow22⋮\left(6n+2\right)\Leftrightarrow6n+2\inƯ\left(22\right)=\left\{1;2;11;22\right\}\)
Nêu 6n+2=1 thì n = -1/6 (loại)
Nếu 6n+2 = 2 thì n = 0
Nếu 6n+2=11 thì n = 3/2 (loại)
Nếu 6n+2=22 thì n = 10/3
Vậy n = 0
Ta có : \(A=\frac{2009.2009+2008}{2009.2009+2009}\)
\(=1-\frac{1}{2009.2009+2009}\)
\(B=\frac{2009.2009+2009}{2009.2009+2010}\)
\(=1-\frac{1}{2009.2009.2010}\)
Mà \(-\frac{1}{2009.2009+2009}< -\frac{1}{2009.2009.2010}\)
=> \(\frac{2009.2009+2008}{2009.2009+2009}< \frac{2009.2009+2009}{2009.2009.2010}\) => A < B
4n - 5 \(⋮\)2n - 4
=> 4n - 8 + 3 \(⋮\)2n - 4
=> 2 . ( 2n - 4 ) + 3 \(⋮\)2n - 4 mà 2 . ( 2n - 4 ) \(⋮\)2n - 4 => 3 \(⋮\)2n - 4
=> 2n - 4 thuộc Ư ( 3 ) = { - 3 ; - 1 ; 1 ; 3 }
Lập bảng tính n ( phần này dễ bạn tự làm nha )
\(3n-4⋮n-1\)
\(3n-3-1⋮n-1\)
\(3\left(n-1\right)-1⋮n-1\)
Vì \(3\left(n-1\right)⋮n-1\)
\(\Rightarrow1⋮n-1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)
Ta có: \(\left(3n+6\right)+2⋮\left(n+2\right)\)
\(3\left(n+2\right)+2⋮\left(n+2\right)\)
Ta thấy 3(n+2) chia hết cho (n+2)
Để 3(n+2)+2 chia hết cho (n+2) thì 2 chia hết cho (n+2)
Lập bảng:
n+2 | 1 | 2 |
n | -1 | 0 |
Mà n là số tự nhiên, suy ra n=0
( 3n + 8 ) chia hết cho ( n + 2 )
\(\Rightarrow\) 3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2
\(\Rightarrow\) 3 . ( n + 2 ) + 2 chia hết cho n + 2
Mà 3 . ( n + 2 ) chia hết cho 2
\(\Rightarrow\) 2 chia hết cho n + 2
\(\Rightarrow\) n + 2 \(\in\) Ư (2) = { 1 ; 2 }
\(\Rightarrow\) +) n + 2 = 1
Mà n là số tự nhiên nên không có trường hợp n + 2 = 1 ( loại )
n + 2 = 2
\(\Rightarrow\) n = 2 - 2 = 0
Vậy n = 0
b)
\(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
\(=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{2.5}+...+\frac{2}{x.\left(x+1\right)}=\frac{2007}{2009}\)
\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{x.\left(x+1\right)}\right)=\frac{2007}{2009}\)
\(=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right)=\frac{2007}{2009}:\frac{1}{2}\)
\(=\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2007}{4018}\)
\(=\frac{1}{x-1}=\frac{1}{2009}\Leftrightarrow x+1=2009\)
\(\Rightarrow x=2009-1=2008\)
Bạn Phúc Trần Tấn bạn có biết làm phần a ko?Giúp mk với ạ!Mai mk cần rùi
bn ơi mai mik cũng đi học lun
mà bn viết tựa đề của bài đó ra đi nha!
bn ko viết thì mik sẽ hỏi hộ cho bn nhé!
3n+19:n-1
=> n+n+n+19:n-1
=> (n-1)+(n-1)+(n-1)+22:n-1
=> 22:n-1
=> \(n-1\inƯ\left(22\right)\)
mà n > 2
\(\Rightarrow n\in\left\{2;11;22;-2;-11;-22\right\}\)