K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

b ) 3n + 2 chia hết cho n - 1

=> 3n - 3 + 5 chia hết cho n - 1

=> 3 ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1

Mà : 3 ( n - 1 ) chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết chco n - 1

=> n - 1 = 1 hoặc n - 1 = 5

+ Nếu n - 1 = 1 => n = 2

+ Nếu n - 1 = 5 => n = 6

Vậy : n = 2 hoặc n = 6

21 tháng 7 2015

3n + 6 chia hết cho n

3n chia hết cho n => 6 chia hết cho n

=> n = 1;2;3;6

12 tháng 12 2016

Bài 1:

Ta có: (3a+1)(b-5)=21=1.21=21.1=3.7=7.3. Kẻ bảng:

+/ 3a+1=1=>a=0

    b-5=21=>b=26

+/ 3a+1=21 => a=20/3 (Loại)

+/ 3a+1=3 => a=2/3 (Loại)

+/ 3a+1=7 => a=2

    b-5=3 => b=8

ĐS: a,b ={(0, 26); (2, 8)}

Bài 2:

Ta có: 3n+4 chia hết cho 2n-1 => 2(3n+4) chia hết cho 2n-1

2(3n+4)=6n+8=6n-3+11=3(2n-1)+11

Vậy để 3n+4 chia hết cho 2n-1 thì 11 phải chia hết cho 2n-1

=> Có 2 trường hợp:

+/ 2n-1=1 => n=1

+/ 2n-1=11 => n=6

ĐS: n={1;6}

25 tháng 11 2016

n + 2 chia hết cho n - 1

=> \(\frac{n+2}{n-1}=\frac{n-1+3}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{3}{n-1}=1+\frac{3}{n-1}\)

vì n + 2 chia hết cho n - 1 

=> 3 chia hết cho n - 1

Mà 3 chia hết cho 1 và 3

+) nếu n - 1 = 1 => n = 1 + 1 = 2

+) nếu n - 1 = 3 => n = 3 + 1 = 4

vậy n = 2 ; 4

3 tháng 12 2017

n + 2 chia hết cho n - 1

n - 1 + 3 chia hết n - 1

             3 chia hết  n - 1

               n - 1 thuộc Ư  ( 3 )

                n - 1 thuộc {1 ; 3 }

   suy ra   n thuộc {2 ; 4 }

23 tháng 1 2017

a) n = 0 hoặc n= 2

n = -3 hoặc n=-1

22 tháng 7 2017

Bài này của lớp 6 ạ ! 

24 tháng 11 2015

Ta có: 3n +8 chia hết cho n + 2 (1)

Mà: n+2 chia hết cho n + 2

=>3(n+2) chia hết cho n + 2

=>3n+6 chia hết cho n + 2 (2)

Từ (1) và (2) =>(3n+8)-(3n+6) chia hết cho n + 2

=>2  chia hết cho n + 2

=>n+2 thuộc Ư(2)

\(\Rightarrow n+2\in\left\{1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0\right\}\)

Vậy n=0

Tick cho mình đi !

11 tháng 12 2015

tick mik nha Duy đẹp trai

11 tháng 12 2015

http://olm.vn/hoi-dap/question/273505.html

Bạn vào câu hỏi tương tự nhé !!!

18 tháng 8 2015

2n + 1 chia hết n - 5

<=> 2n - 10 +  11 chia hết cho n - 5

<=> 11 chia hết cho n - 5 mà n là số tự nhiên

<=> n - 5 thuộc {-11;-1;1;11}

n - 5 = -11 ; n = -6 (loại)

n -5 = -1 ; n = 4 (chọn)

n - 5 = 1 ; n = 6 (chọn)

n - 5 = 11 ; n = 16 (chọn)

Vậy n \(\in\){4;6;16}

 

18 tháng 8 2015

Ta có:

2n+1 chia n-5 dư 11

Để 2n+1 chia hết cho n-5 thì n-5 thuộc Ư(11)

Ta có bảng:

2n+1111-11-1
n50-6(loại-1(loại)

Vậy n={0;5}