Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(100,1< 6x+x6< 111,1\)
Ta có:
\(100,1< 66+xx< 111,1\)
\(34,1< xx< 45,1\)
\(xx=44\)
\(\Rightarrow x=4\)
Không hiểu cách thứ nhất thì bạn làm cách này nhé
100,1 < 6x + x6 < 111,1
<=> 100,1 < 11 . ( x + 6 ) < 111,1
<=> 9 < ( x + 6 ) < 11
<=> x + 6 = 10
<=> x = 10 - 6
<=> x = 4
100,1 < 6x + x6 < 111,1
=> 100,1 < 11 . (x + 6) < 111,1
=> 9 < x + 6 < 11
=> x + 6 = 10
=> x = 10 - 6
=> x = 4
Kb đi :vv
\(\Leftrightarrow100,1< 60+x+10x+6< 111,1\)
\(\Leftrightarrow100,1< 66+11x< 111,1\)
\(\Leftrightarrow100,1< 11\left(6+x\right)< 111,1\)
\(\Leftrightarrow9< 6+x< 11\)
\(\Leftrightarrow3< x< 5\)
\(\Rightarrow x=4\)
a/ta có 0<x<10 vì x<10=>6x+6x<120(ktm)
x là một số trong phạm vi từ 1->10 lần lượt thay vào ta thấy x=9 thỏa mãn điều kiện
b/ X x26=15x13
=>X=195/26=7.5
Với: y=0 thì: \(-x^2+13x=-24\text{ nên: }x^2-13x-24=0\text{ thấy ngay phương trình này ko có nghiệm nguyên}\)
\(\text{Nếu: }y>0\text{ thì: }x^2-13x=23+11^y\text{ do đó: }\left(x-1\right)^2-11x=24+11^y\text{ do đó: }\left(x-1\right)^2\text{ chia 11 dư 2}\)
THấy ngay 1 số chia 11 dư 0;+-1 ; +-2; +-3;....;+-5 mà: 0;1;4;9;16;25 không có số nào chia 11 dư 2 nên loại nên phương trình vô nghiệm
Lời giải:
PT $\Leftrightarrow 11^y=x^2-13x-23$
Nếu $x\equiv 0\pmod 3$ thì:
$x^2-13x-23\equiv -23\equiv 1\pmod 3$
Nếu $x\equiv 1\pmod 3$ thì:
$x^2-13x-23\equiv 1-13-23\equiv 1\pmod 3$
Nếu $x\equiv 2\pmod 3$ thì:
$x^2-13x-23\equiv 1-13.2-23\equiv 0\pmod 3$
Do đó $11^y\equiv 0\pmod 3$ (vô lý) hoặc $11^y\equiv 1\pmod 3$
$\Rightarrow (-1)^y\equiv 1\pmod 3$
$\Rightarrow y$ chẵn. Đặt $y=2t$
$11^{2t}-x^2+13x+23=0$
$(2.11^{t})^2-(2x-13)^2=-261$
$(2.11^t-2x-13)(2.11^t+2x+13)=-261$
Đến đây là dạng phương trình tích cơ bản. Bạn có thể dễ dàng giải.
2/
$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$
$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$
$\Rightarrow n\vdots 1625$
$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.
$n=1625k=5^3.13.k$
Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại)
Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.
$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.
Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố.
Có 2 th:
+ x = 2 =>5.2^2-11y^2=1 =>11y^2=5.2^2-1=19 (sai)
+y=2 =>5.x^2-112^2=1 =>5.x^2=45=> x^2 =45:5=9 => x= 3
Vậy..................
ta có : \(6\left(x+7y\right)=6x+11y+31y\)
\(6x+11y⋮31\) ; \(31y⋮31\)
\(\Rightarrow6\left(x+7y\right)⋮31\)
\(\Rightarrow x+7y⋮31\)