Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CÂU 10:
a, -x - 84 + 214 = -16 b, 2x -15 = 40 - ( 3x +10 )
x = - ( -16 -214 + 84 ) 2x + 3x = 40 -10 +15
x = 16 + 214 - 84 5x = 45
x = 146 x = 9
c, \(|-x-2|-5=3\) d, ( x - 2)(2x + 1) = 0
\(|-x-2|=8\) => x - 2 = 0 hoặc 2x + 1 = 0
=> - x - 2 = 8 hoặc x + 2 = 8 \(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+1=0\end{cases}=>}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}-x-2=8\\x+2=8\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}x=-10\\x=6\end{cases}}}\)
a: \(x+7⋮x+2\)
=>\(x+2+5⋮x+2\)
=>\(5⋮x+2\)
=>\(x+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)
b: \(2x+5⋮x+1\)
=>\(2x+2+3⋮x+1\)
=>\(3⋮x+1\)
=>\(x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
=>\(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
c: \(3x-2⋮x+3\)
=>\(3x+9-11⋮x+3\)
=>\(-11⋮x+3\)
=>\(x+3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(x\in\left\{-2;-4;8;-14\right\}\)
d: \(12x+1⋮3x+2\)
=>\(12x+8-7⋮3x+2\)
=>\(-7⋮3x+2\)
=>\(3x+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
=>\(3x\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)
=>\(x\in\left\{-\dfrac{1}{3};-1;\dfrac{5}{3};-3\right\}\)
e: \(x^2+3x+5⋮x+3\)
=>\(x\left(x+3\right)+5⋮x+3\)
=>\(5⋮x+3\)
=>\(x+3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
=>\(x\in\left\{-2;-4;2;-8\right\}\)
f: \(x^2-2x+3⋮x+2\)
=>\(x^2+2x-4x-8+11⋮x+2\)
=>\(11⋮x+2\)
=>\(x+2\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
=>\(x\in\left\{-1;-3;9;-13\right\}\)
Gợi ý thôi nha:
1.
Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1
Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2
VD:
Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:
A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.
Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.
Bài giải
Dãy số trên có số số hạng là:
(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)
Giá trị của A là:
(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105
Đáp số: 2029105
2.
a. 3x+15=30
3x=30–15
3x=15
x=15:3
x=5
e) x—3=0
x=0+3
x=3
g)3x=0
x=0:3
x=0
h)18.(x—1)=18
x-1=18:18
x—1=1
x=1+1
x=2
i) 420.(x—2)=0
x—2=0:420
x—2=0
x=0+2
x=2
1)
a) 2x + 5 = 3⁴ : 3²
2x + 5 = 3²
2x + 5 = 9
2x = 9 - 5
2x = 4
x = 4 : 2
x = 2
b) (3x - 24).73 = 2.74
(3x - 24).73 = 148
3x - 24 = 148/73
3x = 148/73 + 24
3x = 1900/73
x = 1900/73 : 3
x = 1900/219
c) [3.(42 - x)] + 15 = 23.3
126 - 3x + 15 = 69
141 - 3x = 69
3x = 141 - 69
3x = 72
x = 72 : 3
x = 24
d) 126 + (132 - x) = 300
132 - x = 300 - 126
132 - x = 174
x = 132 - 174
x = -42
2)
a) 120 - (x + 55) = 60
x + 55 = 120 - 60
x + 155 = 60
x = 60 - 55
x = 5
b) (7x - 11).3 = 25.52 + 200
(7x - 11).3 = 1500
7x - 11 = 1500 : 3
7x - 11 = 500
7x = 500 + 11
7x = 511
x = 511 : 7
x = 73
c) 2x + 2x + 4 = 544
4x = 544 - 4
4x = 540
x = 540 : 4
x = 135
\((x-6)(3x-9)>0\)
TH1:
\(\orbr{\begin{cases}x-6< 0\\3x-9< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 6\\x< 3\end{cases}}\)\(\Rightarrow x< 3\)
TH2:
\(\orbr{\begin{cases}x-6>0\\3x-9>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>6\\x>3\end{cases}}\)\(\Rightarrow x>6\)
Vậy \(x< 3\) hoặc \(x>6\)thì \((x-6)(3x-9)>0\)
Học tốt!
20.
\((2x-1)(6-x)>0\)
TH1:
\(\orbr{\begin{cases}2x-1>0\\6-x>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< 6\end{cases}}\Rightarrow x< 6}\)
TH2
\(\orbr{\begin{cases}2x-1< 0\\6-x< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>6\end{cases}}\Rightarrow x>\frac{1}{2}}\)
Vậy \(x< 6\)hoặc \(x>\frac{1}{2}\)thì \((2x-1)(6-x)>0\)
\(3^2x-4-x^0=8\)
9x-4-1=8
9x-5=8
9x=13
=>x=\(\frac{13}{9}\)
a, 2x -(-17) = 15
2x + 17 = 15
2x = 15 - 17
2x =(-2)
x = (-2) : 2
x = (-1)
a) -(x+84)+214=-16
=>-x-84+214=-16
=>x=146
Trl :
Bạn kia làm đúng rồi nhé !
Học tốt nhé bạn @