Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có : A = \(\dfrac{x+2}{x-3}=\dfrac{x-3+5}{x-3}=\dfrac{x-3}{x-3}+\dfrac{5}{x-3}=1+\dfrac{5}{x-3}\)
Để A có giá trị nguyên thì :
\(\Rightarrow5⋮\left(x-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
Ta có bảng sau:
x-3 | 1 | -1 | 5 | -5 |
x | 4 | 2 | 8 | -2 |
Vậy \(x\in\left\{4;2;8;-2\right\}\) thì A có giá trị nguyên
Bài B làm tương tự nhé bạn!
Cứ phân tích trên tử sao cho giống dưới mẫu là đc
a) \(P=\dfrac{2x+5}{x+3}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-3\right)\)
\(\Rightarrow2x+5⋮x+3\)
\(\Rightarrow2x+5-2\left(x+3\right)⋮x+3\)
\(\Rightarrow2x+5-2x-6⋮x+3\)
\(\Rightarrow-1⋮x+3\)
\(\Rightarrow x+3\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-4;-2\right\}\)
b) \(P=\dfrac{3x+4}{x+1}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-1\right)\)
\(\Rightarrow3x+4⋮x+1\)
\(\Rightarrow3x+4-3\left(x+1\right)⋮x+1\)
\(\Rightarrow3x+4-3x-3⋮x+1\)
\(\Rightarrow1⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)
c) \(P=\dfrac{4x-1}{2x+3}\inℤ\left(x\inℤ;x\ne-\dfrac{3}{2}\right)\)
\(\Rightarrow4x-1⋮2x+3\)
\(\Rightarrow4x-1-2\left(2x+3\right)⋮2x+3\)
\(\Rightarrow4x-1-4x-6⋮2x+3\)
\(\Rightarrow-7⋮2x+3\)
\(\Rightarrow2x+3\in\left\{-1;1;-7;7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;-5;2\right\}\)
a) P=\(\dfrac{2x+5}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)-2}{x+3}=\dfrac{2\left(x+3\right)}{x+3}-\dfrac{2}{x+3}=2-\dfrac{2}{x+3}\)
để \(P\inℤ\) thì \(\dfrac{2}{x+3}\inℤ\) hay 2 ⋮ (x-3) ⇒x+3 ϵ Ư2= (2,-2,1,-1)
ta có bảng sau:
x+3 | 2 | -2 | 1 | -1 |
x | -1 | -5 | -2 | -4 |
Vậy x \(\in-1,-2,-5,-4\)
Câu hỏi của Tiểu thư họ Vũ - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath
Ta có \(\left(\frac{x}{y}\right)^2=\frac{16}{9}=\left(\pm\frac{4}{3}\right)^2\)
\(\frac{x}{y}\)dương nên \(\frac{x}{y}=\frac{4}{3}\Rightarrow x=\frac{4y}{3}\)
Thay \(x=\frac{4y}{3}\)vào \(x^2+y^2=100\)ta được
\(\left(\frac{4y}{3}\right)^2+y^2=100\)
\(\frac{16}{9}.y^2+y^2=100\)
\(y^2.\left(\frac{16}{9}+1\right)=100\)
\(y^2.\frac{25}{9}=100\)
\(y^2=100:\frac{25}{9}=36\)
\(y=6\)( vì y dương )
Ta có: \(\frac{4x-16}{x+3}=\frac{4\left(x+3\right)-28}{x+3}=\frac{4\left(x+3\right)}{x+3}-\frac{28}{x+3}=4-\frac{28}{x+3}\)
Để biểu thức là số nguyên \(\Leftrightarrow28⋮\left(x+3\right)\Leftrightarrow x+3\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm14;\pm28\right\}\)
Lập bảng:
Vậy ..............