K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2018

nhầm đề bài@Mysterious Person

|x|+|x-4|=4 - |x^2-9|

20 tháng 8 2018

ta có : \(\left|x\right|+\left|x-4\right|=\left|x\right|+\left|4-x\right|\ge4\)

dâu "=" xảy ra khi \(x\left(x-4\right)\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge4\\x\le0\end{matrix}\right.\) vậy .....................

25 tháng 9 2016

f (1) = (1-1). f (1) = (1+4).f (1+8) 

\(\Rightarrow\)0 = 5 . f (9)   Vậy 9 là 1 nghiệm của đa thức

f (-4) = ( -4-1 ) . f (-4) = (-4+4) . f (-4+8)

\(\Rightarrow\)-5 . f (-4) = 0 vậy -4 là một nghiệm của đa thức 

Do đó f (x) có 2 nghiệm là 9 và -4.

Còn nhập TTĐ thì mình ko biết

15 tháng 4 2018

f (1) = (1-1). f (1) = (1+4).f (1+8) 

0 = 5 . f (9)   Vậy 9 là 1 nghiệm của đa thức

f (-4) = ( -4-1 ) . f (-4) = (-4+4) . f (-4+8)

-5 . f (-4) = 0 vậy -4 là một nghiệm của đa thức 

Do đó f (x) có 2 nghiệm là 9 và -4.

Còn nhập TTĐ thì mình ko biết

15 tháng 9 2016

T/C của gttđ là >= 0 nên 

a) GTNN = -4

b) GTLN = 2

c) GTNN = 2

28 tháng 2 2023

\(\dfrac{7}{2}x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{10}\\ \dfrac{7}{2}x=-\dfrac{3}{10}-\dfrac{3}{4}\\ \dfrac{7}{2}x=-\dfrac{21}{20}\\ x=-\dfrac{21}{20}:\dfrac{7}{2}\\ x=-\dfrac{21}{20}\cdot\dfrac{2}{7}\\ x=-\dfrac{3}{10}\)

27 tháng 12 2016

x=5 

y=3

4 tháng 1 2017

X=1

Y=-6

x=2

y=3

1 tháng 12 2016

\(\frac{5^4.20^4}{25^5.4^5}=\frac{\left(5.20\right)^4}{\left(25.4\right)^5}=\frac{\left(5.5.4\right)^4}{\left(5.5.4\right)^5}=\frac{1^4}{1^5}=1\)

20 tháng 3 2021

Ta có: Tam giác $AHB$ vuông tại $H$ ($AH⊥BC$)
nên $AH^2+HB^2=AB^2$ định lí Pytago
suy ra $AH^2=AB^2-HB^2=AB^2-2^2=AB^2-4$

 Tam giác $AHC$ vuông tại $H$ ($AH⊥BC$)
nên $AH^2+HC^2=AC^2$ định lí Pytago

suy ra $AH^2=AC^2-HC^2=AC^2-8^2=AC^2-64$

Tam giác $ABC$ vuông tại $A$ 
nên $AB^2+AC^2=BC^2$ định lí Pytago

suy ra $AB^2+AC^2=(HB+HC)^2=(2+8)^2=100$

Có: $AH^2=AB^2-4;AH^2=AC^2-64$

Nên $2AH^2=AB^2+AC^2-4-64=100-4-64=32$

suy ra $AH^2=16$ hay $AH=8(cm)$ 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HC\cdot HB\)

\(\Leftrightarrow AH^2=2\cdot8=16\)

hay AH=4(cm)

Vậy: AH=4cm