Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi độ dài của thang là BC, khoảng cách từ chân thang đến chân tường là AC
Theo đề, ta có: BC=3,5m; AC=1,6m; AC\(\perp\)AB tại A
Ta có: ΔABC vuông tại A
=>\(cosC=\dfrac{CA}{CB}\)
=>\(cosC=\dfrac{1.6}{3.5}=\dfrac{16}{35}\)
=>\(\widehat{C}\simeq63^0\)
=>\(60^0< =\widehat{C}< =65^0\)
=>Đạt tiêu chuẩn
Thang chạm tường ở điểm B như trên hình.
⇒ OB là độ cao cần tính
Ta có:
sin A = OB/AB
⇒ OB = AB . sin A
= 5 . sin 65⁰
≈ 4,5 (m)
Theo đề bài : \(l=5\left(m\right);\alpha=65^o\) (\(\alpha\) là góc tạo bởi chân thang và mặt đất)
Thang chạm tường ở độ cao \(h\) so với mặt đất là :
\(sin\alpha=\dfrac{h}{l}\Rightarrow h=l.sin\alpha=5.sin65^o\sim4,5\left(m\right)\)
Kí hiệu như hình vẽ.
Trong tam giác vuông ABC có:
AC = BC.cosC = 3.cosC
Vì phải đặt thang tạo với mặt đất một góc 60o đến 70o nên
60o ≤ ∠C ≤ 70o
=> cos 70o ≤ cosC ≤ cos 60o
=> 3.cos 70o ≤ 3.cosC ≤ 3.cos 60o
=> 1,03 ≤ AC ≤ 1,5
Vậy phải đặt chân thang cách tường từ 1,03 m đến 1,5 m.
Kí hiệu như hình vẽ.
Trong tam giác vuông ABC có:
AC = BC.cosC = 3.cosC
Vì phải đặt thang tạo với mặt đất một góc 60 ° đ ế n 70 ° nên
60 ° ≤ ∠ C ≤ 70 ° ⇒ cos 70 ° ≤ cos C ≤ cos 60 ° ⇒ 3. cos 70 ° ≤ 3. cos C ≤ 3. cos 60 ° ⇒ 1 , 03 ≤ AC ≤ 1 , 5
Vậy phải đặt chân thang cách tường từ 1,03 m đến 1,5 m.
chân thang cần đặt cách chân tường 1 đoạn là:6*cos65=2.54 cm
Tham khảo bài làm của một số bạn ở đây nhé :
Bài 42 Sgk tâp 1 - trang 96 - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
Bây giờ đăng toàn mất link thôi , vào thống kê hỏi đáp của mình nhé : )
Gọi khoảng cách từ chân tường đến chân thang là BC(m)
Áp dụng tslg trong tam giác ABC vuông tại B:
\(cosC=\dfrac{BC}{AC}\)
\(\Rightarrow cos73^0=\dfrac{1}{AC}\)\(\Rightarrow\dfrac{1}{AC}=0,29\Rightarrow AC\simeq3,45\left(m\right)\)
Đề bạn cho ko rõ ràng, độ cao của thang là độ dài của thang hay là độ dài hình chiếu của thang?
Nếu AC là độ dài của thang thì \(AC=\dfrac{1}{\cos73^0}\approx3,45\left(m\right)\)
Nếu AC là khoảng cách từ đỉnh của thang tới chân tường thì \(AC=1\cdot\tan73^0=3,27\left(m\right)\)