K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

A=100+98+96+...+29795...1A=100+98+96+...+2−97−95−...1

A=100+(9897)+(9695)+...(21)A=100+(98−97)+(96−95)+...(2−1)

A=100+1+1+1+...+1A=100+1+1+1+...+1 

A=100+1.49A=100+1.49

A=100+49A=100+49

A=149

a, 100 + 98 + 96 + ... + 2 - 9 7 - 95 - .. -1
=  100 + (98 - 97) + (96-95) + ... +  + ... + (2 - 1)
= 100 + 1 + 1 + 1 +.. +1
= 100 + 1 x 49
= 100 + 49 
= 149
b , 1 + 2 - 3 - 4 + 5 + 6 - .... -299 - 330 +301 + 302 
 =( 1 + 2 - 3) + ( -4 + 5 + 6 -7 )  +... +(298 - 299 -300 +301 ) + 302
= 0 + 0 + .. + 0 + 302
= 302 

3 tháng 7 2019

a, \(A=\frac{12}{3.7}+\frac{12}{7.11}+...+\frac{12}{195.199}\)

       \(=3.\left(\frac{4}{3.7}+\frac{4}{7.11}+...+\frac{4}{195.199}\right)\)

       \(=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{195}-\frac{1}{199}\right)\) 

       \(=3.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{199}\right)\)

       \(=3.\left(\frac{199}{597}-\frac{3}{597}\right)\)

       \(=3.\frac{196}{597}\)

       \(=\frac{196}{199}\)

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

5 tháng 11 2017

Cách tìm BCNN:

  1. Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
  2. Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
  3. Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
1 tháng 1

a; A = |-101| + |21| + |-99|  - |25|

   A = 101 + 21  + 99 - 25

 A = (101 + 99) - (25 - 21)

A = 200  -  4

A = 196 

b; B = ||17 - 42|  - 64|

    B = ||-25| - 64|

   B =  |25 - 64|

   B =  |-39|

  B = 39

   

1 tháng 1

c, C = |27 - 72| + |33 - 34| + |103 - 35|

   C = |128 - 49| + |27 - 81| + |1000 -  243|

   C = |79| + |-54| + | 757|

   C = 79 + 54 + 757

   C = 133 + 757

  C = 890 

9 tháng 7 2023

\(A=1-2+3-4+5-6+7-8+...+99-100\)

\(A=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)\)

\(A=\left(-1\right).50\)

\(A=-50\)

\(B=1+3-5-7+9+11-...-397-399\)

\(B=1-2+2-2+2-...+2-2-399\)

\(B=1-399\)

\(B=-398\)

\(C=1-2-3+4+5-6-7+...+97-98-99+100\)

\(C=-1+1-1+1-...-1+1\)

\(C=0\)

\(D=2^{2024}-2^{2023}-...-1\)

\(D=2^{2024}-\left(2^0+2^1+2^2+...2^{2023}\right)\)

\(D=2^{2024}-\left(\dfrac{2^{2024}-1}{2-1}\right)\)

\(D=2^{2024}-\left(2^{2024}-1\right)\)

\(D=2^{2024}-2^{2024}+1\)

\(D=1\)

9 tháng 7 2023

A = 1 - 2 + 3  - 4 + 5 - 6 + 7 - 8 +...+ 99 - 100

A = (1 - 2) + ( 3 - 4) + ( 5- 6) +....+(99 - 100)

Xét dãy số 1; 3; 5;...;99

Dãy số trên là dãy số cách đều có khoảng cách là: 3 - 1 = 2

Dãy số trên có số số hạng là: (99 - 1) : 2 + 1 = 50 (số)

Vậy tổng A có 50 nhóm, mỗi nhóm có giá trị là: 1- 2 = -1

A =  - 1\(\times\)50 = -50

b, 

B = 1 + 3 - 5 - 7 + 9 + 11-...- 397 - 399

B = ( 1 + 3 - 5 - 7) + ( 9 + 11 - 13 - 15) + ...+( 393 + 395 - 397 - 399)

B = -8 + (-8) +...+ (-8)

Xét dãy số 1; 9; ...;393

Dãy số trên là dãy số cách đều có khoảng cách là: 9-1 = 8

Dãy số trên có số số hạng là: ( 393 - 1): 8 + 1 = 50 (số hạng)

Tổng B có 50 nhóm mỗi nhóm có giá trị là -8

B = -8 \(\times\) 50 = - 400

c, 

C = 1 - 2 - 3 + 4 + 5 -  6 +...+ 97 - 98 - 99 +100

C = ( 1 - 2 - 3 + 4) + ( 5 - 6 - 7+ 8) +...+ ( 97 - 98 - 99 + 100)

C = 0 + 0 + 0 +...+0

C = 0

d,   D =           22024 - 22023- ... +2 - 1

    2D = 22005- 22004 + 22003+...- 2

2D + D = 22005 - 1

 3D      = 22005 - 1

   D      = (22005 - 1): 3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

\(\begin{array}{l}a)\frac{{{3^{12}} + {3^{15}}}}{{1 + {3^3}}}\\ = \frac{{{3^{12}} + {3^{12}}{{.3}^3}}}{{1 + {3^3}}}\\ = \frac{{{3^{12}}.(1 + {3^3})}}{{1 + {3^3}}}\\ = {3^{12}}\\b)2:{\left( {\frac{1}{2} - \frac{2}{3}} \right)^2} + 0,{125^3}{.8^3} - {( - 12)^4}:{6^4}\\ = 2:{\left( {\frac{3}{6} - \frac{4}{6}} \right)^2} + {(0,125.8)^3} - {12^4}:{6^4}\\ = 2:{\left( {\frac{{ - 1}}{6}} \right)^2} + {1^3} - {(\frac{{12}}{6})^4}\\ = 2:\frac{1}{{36}} + 1 - {2^4}\\ = 2.36 + 1 - 16\\ = 72 + 1 - 16=57\end{array}\)