Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(2021 + 2022 + 2023 + 2024 + 2025 + 2026 + 2027 + 2028 + 2029\)
\(\begin{array}{l} = \left( {2021 + 2029} \right) + \left( {2022 + 2028} \right) + \left( {2023 + 2027} \right) + \left( {2024 + 2026} \right) + 2025\\ = 4050 + 4050 + 4050 + 4050 + 2025\\ = 4050.4 + 2025\\ = 16200 + 2025\\ = 18225\end{array}\)
b) Cách 1:
\(30.40.50.60 =(30.60).(40.50)=1800.2000=3600000\)
Cách 2:
\(\begin{array}{l}30.40.50.60 = 3.10.4.10.5.10.6.10\\ = 3.4.5.6.10000\\ = 3.20.6.10000\\ = 3.2.6.10.10000\\ = 36.100000\\ = 3600000\end{array}\)
a) 2021 + 2022 + 2023 + 2024 + 2025 + 2026 + 2027 + 2028 + 2029
= (2021 + 2029) + (2022 + 2028) + (2023 + 2027) + (2024 + 2026) + 2025
= 4050 + 4050 + 4050 + 4050 + 2025
= 4050.4 + 2025
= 16 200 + 2025
= 18 225
b)
30.40.50.60 = 3.10.4.10.5.10.6.10 = 3.4.5.6.10000 = 3.20.6.10000 = 3.2.6.10.10000 = 36.100000 = 3600000
Số phàn tử:
\(2029-2021+1=9\)
Tổng dãy trên:
\(\left(2029+2021\right)\cdot\dfrac{9}{2}=18225\)
Số hạng là:
(2029-2021):1+1=9
Tổng là:(2029+2021).9:2=18225
Đáp số :18225
Chúc bạn học tốt nha
Lời giải chi tiết
Ta có: chữ số tận cùng của 2021 . 2022 . 2023 . 2024 là chữ số tận cùng của tích 1.2.3.4 (= 24) là chữ số 4.
Tương tự: chữ số tận cùng 2025 . 2026 . 2027 . 2028 . 2029 là chữ số tận cùng của tích 5.6.7.8.9 (= 15120) là chữ số 0.
Vậy chữ số tận cùng của tổng cần tìm là chữ số 4.
Ta có: chữ số tận cùng của \(2021.2022.2023.2024\) là chữ số tận cùng của tích \(1.2.3.4\left(=24\right)\) là chữ số 4.
Tương tự: chữ số tận cùng \(2025.2026.2027.2028.2029\) là chữ số tận cùng của tích \(5.6.7.8.9\left(=15120\right)\) là chữ số 0.
Vậy chữ số tận cùng của tổng cần tìm là chữ số \(4\).
Đề có phải là:
\(\dfrac{x+1}{2024}+\dfrac{x+2}{2025}+\dfrac{x+3}{2026}+\dfrac{x+4}{2027}=4\text{ ?}\)
\(\Rightarrow\text{ }\dfrac{x+1}{2024}+\dfrac{x+2}{2025}+\dfrac{x+3}{2026}+\dfrac{x+4}{2027}-4=0\)
\(\Rightarrow\text{ }\dfrac{x+1}{2024}+\dfrac{x+2}{2025}+\dfrac{x+3}{2026}+\dfrac{x+4}{2027}-1-1-1-1=0\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+1}{2024}-1\right)+\left(\dfrac{x+2}{2025}-1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2026}-1\right)+\left(\dfrac{x+4}{2027}-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+1-2024}{2024}\right)+\left(\dfrac{x+2-2025}{2025}\right)+\left(\dfrac{x+3-2026}{2026}\right)+\left(\dfrac{x+4-2027}{2027}\right)=0\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-2023}{2024}+\dfrac{x-2023}{2025}+\dfrac{x-2023}{2026}+\dfrac{x-2023}{2027}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2023\right)\left(\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2025}+\dfrac{1}{2026}+\dfrac{1}{2027}\right)=0\)
Mà \(\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2025}+\dfrac{1}{2026}+\dfrac{1}{2027}\ne0\)
\(\Rightarrow x-2023=0\)
\(\Rightarrow x=0+2023\)
\(\Rightarrow x=2023\)
Vậy, \(x=2023.\)
CAM;QUÝT;NHO đều là các số có 3 chữ số
=>
CAM + QUÝT + NHO<999+999+1000<2025+2026+2027
Vậy không thể các chữ thành các số để được 1 đẳng thức
Bài 3:
a: Ta có: \(23\left(42-x\right)=23\)
\(\Leftrightarrow42-x=1\)
hay x=41
b: Ta có: 15(x-3)=30
nên x-3=2
hay x=5
Bài 1:
a: 32+89+68=100+89=189
b: 64+112+236=300+112=412
c: \(1350+360+650+40=2000+400=2400\)