K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2018

chọn đáp án C

Điểm trên đường tròn dao đọng với biên độ cực đại cách trung trực của AB gần nhất, tức là gần nhất ứng với đường k=0
=>Điểm đó nằm trên đường k= ± 1

Trường hợp k = 1
Suy ra MB=MA= λ

<=> MB-20=3 <=> MB = 23 cm
Gọi N là hình chiếu của M xuống AB, ta có A M 2 - A N 2 = M N 2 = B M 2 - B N 2

Vậy ta có hệ phương trình
B N 2 - A N 2 = B M 2 - A M 2 = 129 B N + A N = A B = 20
Giải hệ trên ta được AN = 6.775, vây khoảng cách là 10-6.775=3.225

Trường hợp k = -1
Suy ra MB-MA= - λ

<=> MB-20=-3 <=> MB=17cm
Gọi N là hình chiếu của M xuống AB, ta có  A M 2 -   A N 2 = M N 2 = B M 2 - B N 2

Vậy ta có hệ phương trình
B N 2 - A N 2 = B M 2 - A M 2 = - 111 B N + A N = A B = 20
Giải hệ trên ta được AN = 12.775, vây khoảng cách là 12.775-10=2.775

 

28 tháng 9 2018

22 tháng 10 2017

+ Bước sóng của sóng  v/f= 3 cm 

Với hai nguồn kết hợp ngược pha, khi xảy ra giao thoa trung trực AB là cực tiểu ứng với  k=0 Để M là cực tiểu gần trung trực nhất thì M thuộc cực tiểu k=1

→ d 1   -   d 2     = 3 → d 2     =   17   c m

+ Từ hình vẽ ta có:

d 1 2 = h 2 + x 2 d 2 2 = h 2 + 20 - x 2 <=>  x 2 - 20 - x 2 = d 1 2 - d 2 2 => x = 12,775 cm

Vậy khoảng cách giữa M và trung trực là 2,775 cm

Chọn B

22 tháng 12 2019

chọn đáp án A

λ = 3 c m
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB thoả trong khoảng

- A B λ ≤ k ≤ A B λ ⇒ - 6 , 6 ≤ k ≤ 6 , 6
Dễ dàng nhận thấy điểm M dao động với biên độ cực đại xa đường trung trực nhất nằm ở vân -6 là giao của vân cực đại bậc -6 gần A nhất với đường tròn.Gọi O là trung điểm của AB H là hình chiếu của M trên đường thẳng AB,d là khoảng cách từ M đến trung trực

M H = h ,   A H = O H - A O = d - 10 , B H = B O + O H = d + 10 A M = d 1 , B M = d 2   t a   c ó :   d 1 - d 2 =   - 6 λ ⇒ - 18 ⇒ d 2 = 38   d o   d 1 = A B = 20 ⇒ M H 2 = M A 2 - A H 2 = M B 2 - B H 2 ⇒ h 2 = d 1 2 - ( d - 10 ) 2 = d 2 2 - ( d + 10 ) 2

-> d=26,1

18 tháng 3 2018

Đáp án A

λ = 3 c m
Số điểm dao động cực đại trên đoạn AB thoả trong khoảng - A B λ ≤ k A B λ ⇒ - 6 , 6 ≤ k ≤ 6 , 6

Dễ dàng nhận thấy điểm M dao động với biên độ cực đại xa đường trung trực nhất nằm ở vân -6 là giao của vân cực đại bậc -6 gần A nhất với đường tròn.Gọi O là trung điểm của AB H là hình chiếu của M trên đường thẳng AB,d là khoảng cách từ M đến trung trực

MH = h, AH=OH-AO=d-10,

BH=BO+OH=d+10

AM= d 1 ,

BM= d 1 .

ta có  d 1 - d 2 = - 6 λ ⇒ - 18 ⇒ d 2 = 38

do  d 1 = A B = 20

M H 2 = M A 2 - A H 2 = M B 2 - B H 2

⇒ h 2 = d 1 2 - ( d - 10 ) 2 = d 2 2 - ( d + 10 ) 2

⇒ d = 26 , 1

 

27 tháng 5 2017

Cách giải: Đáp án B

+ Bước sóng của sóng  λ   =   v / f

+ Khi xảy ra giao thoa với hai nguồn kết hợp, trung điểm O của AB là cực đại, các cực đại trên AB cách nhau liên tiếp nửa bước sóng.

Xét tỉ số O I 0 , 5 λ   =   4 , 67 →  để M cực đại trên d và gần A nhất thì M thuộc dãy cực đại.

+ Ta có: 

Vậy

13 tháng 8 2017

1 tháng 6 2018

chọn đáp án  A

Hai nguồn cùng pha nên trung điểm hai nguồn là một cực đại, M cách O gần nhấ là 1,5 dao động với biên độ cực đại nên λ = 3 c m
Hai nguồn dao động cùng pha nên số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường nối hai nguồn ứng với giá trị k thuộc - A B λ ; A B λ ⇔ - 5 ; 5
→có 9 giá trị
Do đường kính của đường tròng tâm O là 20 →hai nguồn nằm trong đường tròn nên số điểm dao động với biên độ cực đại trên đường tròn là 18 điểm

11 tháng 4 2018

Đáp án A

λ = v f = 3 c m
Điểm nằm trên đường tròn gần trung điểm nhất sẽ ở trên đường dao thoa cực đại ứng với k = 1 hoặc k = -1 (2 trường hợp trường hợp nào gần hơn thì lấy)
Gọi I là trung điểm của S 1 S 2

• k = 1 : S 2 M - S 1 M = 1 λ ⇔ S 2 M - 30 = 3 ⇔ S 2 M = 33 c m

Gọi N là hình chiếu của M lên S 1 S 2
, IN chính là khoảng cách từ M đến trung trực S 1 S 2 :

S 1 M 2 - S 1 N 2 = M N 2 = S 2 M 2 - S 2 N 2 ⇔ S 2 N 2 - S 1 N 2 = S 2 M 2 - S 1 M 2

Ta có : 33 2 - 30 2 = 189
Cộng với

• S 2 N + S 1 N = S 1 S 2 = 30 ⇒ S 2 N = 18 . 15 c m ⇒ I N = 3 . 15 c m

 k = -1 : Tương tự ta có  S 2 M = 27 c m

Ta có

  S 2 N 2 - S 1 N 2 = S 2 M 2 - S 1 M 2 = 27 2 - 30 2 = - 171

  S 2 N - S 1 N = 30 c m ⇒ S 1 N = 17 . 85 ⇒ I N = 2 , 85 c m

Vậy khoảng cách ngắn nhất là 2,85 cm

10 tháng 6 2019

Đáp án A

gọi M là điểm nằm trên đường tròn tâm A bán kính AB, M cực đại => d1 -d2 = k lamda
mà điểm M nằm trên dãy cực đại gần đường trung trực nhất nên k = 1
=> d2 = 17 cm
=> khoảng cách từ M đến đường trung trực là x
ta có d2^2 - (AB/2 + x)^2 = d1^2 - (AB/2 -x)^2
=> x = 27,75 mm