Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vì m, n, p là các số tự nhiên lẻ nên ta có thể đặt m = 2a + 1; n = 2b + 1; p = 2c + 1
Khi đó
\(mn+np+pm=\left(2a+1\right)\left(2b+1\right)+\left(2b+1\right)\left(2c+1\right)+\left(2c+1\right)\left(2a+1\right)\)
\(=4ab+2a+2b+1+4bc+2b+2c+1+4ca+2c+2a+1\)
\(=4\left(ab+bc+ca+a+b+c\right)+3\)
Vậy thì mn + np + pm chia 4 dư 3.
b) Ta chứng minh một số chính phương n chia cho 4 chỉ có thể dư 0 hoặc 1. Thật vậy:
Nếu n là bình phương số chẵn thì n = (2k)2 = 4k2 chia hết 4
Nếu n là bình phương số lẻ thì n = (2k + 1)2 = 4k2 + 4k + 1 chia 4 dư 1.
Vậy do mn + np + pm chia 4 dư 3 nên mn + np + pm không là số chính phương.
\(\Leftrightarrow\dfrac{z-mn}{m+n}-p+\dfrac{z-np}{n+p}-m+\dfrac{z-pm}{p+m}-n=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{z-\left(mn+mp+np\right)}{m+n}+\dfrac{z-\left(mn+mp+np\right)}{n+p}+\dfrac{z-\left(mn+mp+np\right)}{p+m}=0\)
\(\Leftrightarrow\left[z-\left(mn+mp+np\right)\right]\left(\dfrac{1}{m+n}+\dfrac{1}{m+p}+\dfrac{1}{n+p}\right)=0\)
- Nếu \(\dfrac{1}{m+n}+\dfrac{1}{m+p}+\dfrac{1}{n+p}=0\) thì pt nghiệm đúng với mọi z
- Nếu \(\dfrac{1}{m+n}+\dfrac{1}{m+p}+\dfrac{1}{n+p}\ne0\)
\(\Rightarrow z=mn+mp+np\)
=> (m+n+p)2=152=225
=> (m+n+p)2= m2+n2+p2+2(mn+np+pm)=225
=> 77 + 2(mn+np+pm)=225
=> 2(mn+np+pm)=225 - 77 =148
=> mn+np+pm= 148 : 2 = 74
Có m + n + p = 15
=> (m + n + p)2 = 152
=> m2 + n2 + p2 + 2mn + 2np + 2pm = 225
Mà m2 + n2 + p2 = 77
=> m2 + n2 + p2 + 2mn + 2np + 2pm - (m2 + n2 + p2) = 225 - 77
=> 2mn + 2np + 2pm = 148
=> 2(mn + np + pm) = 148
=> mn + np + pm = 74
Xét tam giác ABC có:
\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow 70^\circ + 80^\circ + \widehat C = 180^\circ \\ \Rightarrow \widehat C = 30^\circ \end{array}\)
Xét tam giác ABC và tam giác PMN có:
\(\begin{array}{l}\widehat B = \widehat M = 80^\circ \\\widehat C = \widehat N = 30^\circ \end{array}\)
\( \Rightarrow \Delta ABC \backsim \Delta PMN\) (g-g)
\( \Rightarrow \frac{{AB}}{{PM}} = \frac{{BC}}{{MN}} = \frac{{CA}}{{NP}}\) (Tỉ số đồng dạng)
câu a
xét tam giác mnp và tam giác dfp có
góc nmp = góc fdp (=90 độ)
chung góc p
=> tam giác mnp đồng dạng tam giác dfp (gg)
câu b
xét tam giác mnp và tam giác dne có
góc nmp = góc nde (=90 độ)
chung góc n
=> tam giác mnp đồng dạng tam giác dne (gg)
=> \(\dfrac{ne}{np}=\dfrac{dn}{mn}\)
=> ne . mn = nd . np
(lưu ý: hình vẽ chỉ mang tính chất minh hoạ :) )
chúc may mắn, 2 câu còn lại để mình xem, lâu ko làm lại dạng này
Ta có: \(U=mn\left(m+n\right)+np\left(n+p\right)+pm\left(p+m\right)+2mnp\)
\(=mn\left(m+n\right)+np\left(n+p+m\right)+pm\left(p+m+n\right)\)
\(=mn\left(m+n\right)+p\left(n+p+m\right)\left(n+m\right)\)
\(=\left(n+m\right)\left(m+p\right)\left(n+p\right)\)
Đề yêu cầu gì vậy?