K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2016

chú đợi anh tí

24 tháng 8 2016

Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 6n + 5) (d thuộc N*)

=> 2n + 1 chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d

=> 3.(2n + 1) chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d

=> 6n + 3 chia hết cho d; 6n + 5 chia hết cho d

=> (6n + 5) - (6n + 3) chia hết cho d

=> 6n + 5 - 6n - 3 chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 2}

Mà 2n + 1 lẻ => d lẻ => d = 1

=> ƯC(2n + 1; 6n + 5) = Ư(1) = {1 ; -1}

29 tháng 5 2018

Đặt ƯCLN (2n + 1; 6n + 5) = d

Ta có: \(2n+1⋮d\Rightarrow6n+3⋮d\)

Mà \(6n+5⋮d\)

\(\Rightarrow6n+5-\left(6n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

Mặt khác, ta lại có: 2n + 1 và 6n + 5 là các số lẻ => d = 1.

Vậy (2n + 1; 6n + 5)=1

16 tháng 1 2016

bài1

a)3

b)1

bài 2

30 và 16

 

16 tháng 1 2016

bai 1

a)1

b)1

bai 2

30 và 16 nha ban

22 tháng 12 2016

Gọi d là ƯCLN của 2n + 1 và 6n + 5 là d

Khi đó 2n + 1 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

<=>    3.(2n + 1) chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

<=>    6n + 3 chia hết cho d và 6n + 5 chia hết cho d

=>        (6n + 5 ) - (6n + 3) chia hết cho d => 2 chia hết cho d

Mà 6n + 3 và 6n + 5 đều là số lẻ nên d = 1 

Vậy ƯCLN của 2n + 1 và 6n + 5 là 1 

22 tháng 12 2016

= 1

chính xác luôn đấy nhớ nghen

20 tháng 12 2015

ai tích cho mk hết âm cái

 

20 tháng 12 2015

yêu em vô điều kiện Bất chấp vì tất cả để cứu em thoat khỏi tay thằng này lớp mấy z m.n

17 tháng 12 2015

cho (2n+1,6n+5)=d

=>2n+1 chia hết cho d =>6n+3 chia het cho d

6n+5 chia het cho d

nên ta có: 6n+5 -(6n+3) chia het cho d

      hay  6n+5- 6n - 3 chia het cho d

        => 2 chia het cho d

=> d E {1,2}

mà 2n+1, 6n+5 là số lẻ nên (2n+1, 6n+5)=1

tick cho mk nha

 

         

 

10 tháng 2 2016

Gọi ước chung của 4n+1 và 6n+1 là số tự nhiên x.Ta có :

4n+1 và 6n+1 thuộc B(x) => 6(4n+1); 4(6n+1) hay 24n+6;24n+4 thuộc B(x)

=> (24n+6) - (24n+4) = 2 thuộc B(x) => x = 1;2 mà 4n;6n chẵn nên 4n+1;6n+1 lẻ (không thuộc B(2) )

=> x khác 2 và bằng 1 => 4n+1;6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 4n+1 / 6n+1 là phân số tối giản (n thuộc N)