Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ứng động sinh trưởng | Ứng động không sinh trưởng | |
Đặc điểm | Tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trên và mặt dưới các cơ quan như phiến lá, cánh hoa. | Không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật. |
Tác nhân | Các kích thích không định hướng từ ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng. | Sự biến đổi sức trương nước trong các tế bào và trong các cấu trúc chuyên hóa hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học. |
Ví dụ | Vận động nở hoa | Lá cây trinh nữ cụp lại khi bị chạm vào, hoạt động “bắt mồi” của các cây gọng vó. |
Ứng động sinh trưởng | Ứng động không sinh trưởng | |
---|---|---|
Đặc điểm | Tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại mặt trên và mặt dưới các cơ quan như phiến lá, cánh hoa,… | Không có sự sinh trưởng dãn dài của các tế bào thực vật. |
Tác nhân | Các kích thích không định hướng từ ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng,… | Sự biến đổi sức trương nước trong các tế bào và trong các cấu trúc chuyên hóa hoặc do sự lan truyền kích thích cơ học. |
Ví dụ | Vận động nở hoa | Lá cây trinh nữ cụp lại khi bị chạm vào, hoạt động “bắt mồi” của các cây gọng vó. |
Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào (liên quan chủ yếu đến hiện tượng sức trưởng nước)
Đáp án cần chọn là: B
- Ứng động sinh trường là kiểu ứng động, trong đó các tế bào ở hai phía đối diện nhau ở cơ quan (lá, cánh hoa,...) có tốc độ sinh trường khác nhau do tác động cùa các kích thích không định hướng cùa tác nhân ngoại cảnh.
— Ứng động không sinh trường là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên cùa các tế bào của cây.
Đáp án C
Ứng động không sinh trưởng là kiểu ứng động không có sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
Nguyên nhân gây ra sự vận động cụp lá ở cây trinh nữ khi va chạm là sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.
Nước di chuyển vào những mô lân cận do K + được vận chuyển ra khỏi không bào của “chỗ phình” làm giảm áp suất thẩm thấu của “chỗ phình”.
Nguyên nhân đóng mở khí khổng cũng là do sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng.
Thời gian chiếu sáng hay độ dài ngày đêm ảnh hưởng đến sự ra hoa của cây. Đây là hiện tượng:
A. Sự xuân hóa.
B. Ứng động sinh trưởng.
C. Quang chu kì.
D. Hướng động sinh trưởng.
Đáp án: C