K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

a)  A = 13 , 14 , 15 . Tổng  13 + 14 + 15 = 42

b)  B = 12 , 13 . Tổng  12 + 13 = 25

c)  C = 0 , 1 , 2 , ... , 9 . Tổng  0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 = 45

d)  D = 0 , 1 , 2 , 3 , ... , 99

Số số hạng ( 99 − 0 ) : 1 + 1 = 100 số hạng

Tổng  ( 0 + 99 ) .100 : 2 = 4950

4 tháng 3 2022

A={13,14,15}

B= {12,13}

C= {1,2,3,4,5,6,7,8,9}

D= {1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,.....98,99,100}

Câu 1: Cho A = {x  N/ 12 < x < 16}. Tập hợp A được viết bằng cách liệt kê các phần tử là:A. {12; 13; 14; 15; 16} B. {13; 14; 15} C. {13; 14; 15; 16} D. {12; 13; 14; 15}Câu 2: Số phần tử của tập hợp A = { x  N / 0 < x < 20 } là:a) 18 phần tử b) 19 phần tử c) 20 phần tử d) 21 phần tửCâu 3: Kết quả của phép tính 34.33 là:a) 3 b) 37 c)312 d) 1Câu 4: Kết quả của phép tính 99: 95 là:a) 914 b) 945 c)94 d) 184Câu 5: Kết quả của phép tính 5. 42 -18: 32 là:a)...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho A = {x  N/ 12 < x < 16}. Tập hợp A được viết bằng cách liệt kê các phần tử là:
A. {12; 13; 14; 15; 16} B. {13; 14; 15} C. {13; 14; 15; 16} D. {12; 13; 14; 15}
Câu 2: Số phần tử của tập hợp A = { x  N / 0 < x < 20 } là:
a) 18 phần tử b) 19 phần tử c) 20 phần tử d) 21 phần tử
Câu 3: Kết quả của phép tính 34.33 là:
a) 3 b) 37 c)312 d) 1
Câu 4: Kết quả của phép tính 99: 95 là:
a) 914 b) 945 c)94 d) 184
Câu 5: Kết quả của phép tính 5. 42 -18: 32 là:
a) 3 b) 37 c)78 d) 80
Câu 6: Cho các số: 2790, 3402, 4580, 2130.Số nào chia hết cho cả 2,3,5,9
a) 2790 b) 3402 c)4580 d) 2130
Câu 7: ƯC(4, 6) = ?
a. { 1; 2; 3; 4} b. { 1;3; 4} c. {1; 2 } d. { 2; 4 }
Câu 8: BC(4, 6) = ?
a. { 0; 4; 6;….} b. { 0; 12; 24;…..} c. { 0; 6;12;… } d. { 12 }
Câu 9: ƯCLN( 30;45) = ?
a) 10 b) 15 c)30 d) 45
Câu 10: BCNN(30;45) = ?
a) 90 b) 15 c) 30 d) 45
Câu 11: Kết quả của phép tính (-13) + (-28) là:
a. -41 b. -31 c. 41 d. -15
Câu 12: Kết quả của phép tính 26 + (-10) là:
a. 36 b. -36 c. 16 d. -16
Câu 13: Kết quả của phép tính (-17) – (-28) là:
a. 11 b. -11 c. 45 d. -45
Câu 14: Một quyển vở 200 trang có giá 18 nghìn đồng. Với số tiền 350 nghìn đồng bạn Huyền
mua được nhiều nhất bao nhiêu quyển vở?
A. 15. B. 19. C. 20 . D. 18
Câu 15: Một tàu cần chở 1200 hành khách. Mỗi toa có 12 khoang, mỗi khoang có 8 chỗ ngồi. Hỏi
tàu hỏa cần ít nhất bao nhiêu toa để chở hết chỗ hành khách đó?
A. 12. B. 13. C. 11. D. 14 .
Câu 16: Chọn câu trả lời đúng. Tất cả các số nguyên tố có một chữ số là .
A. 1;3;5;7 . B. 3;5;7 . C. 2;3;5;9. D. 2;3;5;7 .

1

Câu 18: B

Câu 3: C

23 tháng 12 2021

A

23 tháng 12 2021

A

25 tháng 4 2018

Lời giải

a) A = {13, 14, 15}

b) B = {1, 2, 3, 4} (vì x ∈ N* nên x ≠ 0)

c) C = {13, 14, 15}

25 tháng 4 2018

A= {13;14;15}

B={1;2;3;4}

C={13;14;15}

tk nhé

4 tháng 8 2017

cai nay phai hoi conan

26 tháng 8 2015

A={14;15}

B={1;2;3;4}

C={13;14;15}

26 tháng 8 2015

OLM đúng thật là quá đáng

18 tháng 11 2017

a, A = {9;10;11}

b, B = {1;2;3}

c, {21;22;23;24;25;26;27;28}

24 tháng 12 2021

a, A = { 9;10;11}

b, B = {1;2;3}

c, C = {21;22;23;24;25;26;27;28}

bài 40: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử: a) A = { x ∈ \(ℕ\) | 10 < x < 16} b) B ={ x ∈ \(ℕ^∗\) | x < 7} c) C ={ x ∈ \(ℕ\) | 12 \(\le\) x \(\le\) 19} d) D ={ x ∈ \(ℕ\) | 0 < x \(\le\) 10} bài 41: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử a) A = { x ∈ N | x < 6} b) B = { x ∈ N* | x < 6} c) C = { x ∈ N  |  x \(\le\) 7} d) D = { x ∈ N | 204 < x < 209 } e)  E = { x ∈ N | 1200 \(\le\) x \(\le\) 1205...
Đọc tiếp

bài 40: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:

a) A = { x ∈ \(ℕ\) | 10 < x < 16}

b) B ={ x ∈ \(ℕ^∗\) | x < 7}

c) C ={ x ∈ \(ℕ\) | 12 \(\le\) x \(\le\) 19}

d) D ={ x ∈ \(ℕ\) | 0 < x \(\le\) 10}

bài 41: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử

a) A = { x ∈ N | x < 6}

b) B = { x ∈ N* | x < 6}

c) C = { x ∈ N  |  x \(\le\) 7}

d) D = { x ∈ N | 204 < x < 209 }

e)  E = { x ∈ N | 1200 \(\le\) x \(\le\) 1205 }1200 \(\le\) x \(\le\) 1205 

g) G = { x ∈ N | 249 < x \(\le\) 254 }

bài 42: viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử

a) A = { x ∈ N | x < 8 }

b) B = { x ∈ N | 9 < x < 15}

c) C = {x ∈ N | x \(\le\) 6}

d) D = { x ∈ N* | 8 \(\le\) x \(\le\) 13}

e) E = {x ∈ N* | x \(\le\) 4}

f) F = {x ∈ N* | x \(\le\) 7}

g) G ={x ∈ N | 17 \(\le\) x \(\le\) 21}

h) H ={ x ∈ N | 8 \(\le\) x \(\le\) 13}

bài 43: viết các tập hợp sau: 

a) tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 2300

b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 14 nhưng nhỏ hơn 15

c) tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 4

d) tập hợp D các số tự nhiên khác không nhỏ hơn 145

e) tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 6 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 12

g) tập hợp G gồm năm số chẵn liên tiếp trong đó số lớn nhất là 1234

bài 44. viết các tập hợp sau:

a) tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 50

b) tập hợp B các số tự nhiên lớn hơn 8 nhưng nhỏ hơn 9

c) tập hợp C các số tự nhiên nhỏ hơn hoặc bằng 6

d) tập hợp D CÁC SỐ TỰ NHIÊN KHÁC KHÔNG NHỎ HƠN 5

e) tập hợp E các số tự nhiên lớn hơn 7 nhưng nhỏ hơn hoặc bằng 14

bài 45: B là tập hợp các số tự nhiên không quá 5

a) viết tập hợp B bằng cách liệt kê và bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử

b) điền vào ô trống ( dùng kí hiệu \(\in\) ; \(\notin\) )

\(◻\) A

\(◻\) A

\(◻\) A

\(◻\) A

\(◻\) A

\(\dfrac{1}{2}\) \(◻\) A

nhanh nha, mik cần gấp, mik tick cho!

2
26 tháng 6 2023

Bài 40:

a) A = \(\left\{11;12;13;14;15\right\}\)

b) B = \(\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\)

c) C = \(\left\{12;13;14;15;16;17;18;19\right\}\)

d) D = \(\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9;10\right\}\)

Câu 41:

a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

b) B = \(\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

d) D = \(\left\{205;206;207;208\right\}\)

e) E = \(\left\{1200;1201;1202;1203;1204;1205\right\}\)

g) G = \(\left\{250;251;252;253;254\right\}\)

Bài 42: 

a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

b) B = \(\left\{10;11;12;13;14\right\}\)

c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

d) D = \(\left\{8;9;10;11;12;13\right\}\)

e) E = \(\left\{1;2;3;4\right\}\)

f) F = \(\left\{1;2;3;4;5;6;7\right\}\)

g) G = \(\left\{17;18;19;20;21\right\}\)

h) H = \(\left\{8;9;10;11;12;13\right\}\)

Bài 43: ( bạn không viết rõ đề bài nên mình viết 2 cách ra nhé )

a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;...;2298;2299;2300\right\}\)

    A = \(\left\{x\in N|x\le2300\right\}\)

b) B = \(\varnothing\) ( B thuộc tập hợp rỗng )

    B = \(\left\{x\in N|14< x< 15\right\}\)

c) C = \(\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

    C = \(\left\{x\in N|x\le4\right\}\)

d) D = \(\left\{1;2;3;4;5;6;...;143;144\right\}\)

    D = \(\left\{x\inℕ^∗|x< 145\right\}\)

e) E = \(\left\{7;8;9;10;11;12\right\}\)

    E = \(\left\{x\in N|6< x\le12\right\}\)

g) G = \(\left\{1226;1228;1230;1232;1234\right\}\)

    G = \(\left\{x\in N\right\}chẵn|1225< x\le1234\)

Bài 44:

a) A = \(\left\{0;1;2;3;4;5;...;49;50\right\}\)

    A = \(\left\{x\in N|x\le50\right\}\)

b) B = \(\varnothing\) ( B thuộc tập hợp rỗng ) 

    B = \(\left\{x\in N|8< x< 9\right\}\)

c) C = \(\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

    C = \(\left\{x\in N|x\le6\right\}\)

d) D = \(\left\{1;2;3;4\right\}\)

    D = \(\left\{x\inℕ^∗|x< 5\right\}\)

e) E = \(\left\{8;9;10;11;12;13;14\right\}\)

    E = \(\left\{x\in N|7< x\le14\right\}\)

Bài 45: 

a) B = \(\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)

    B = \(\left\{x\in N|x\le5\right\}\)

b) thuộc tập hợp B thì: 

\(5\in B\)

\(4\in B\)

\(0\in B\)

\(6\notin B\)

\(1\in B\)

\(\dfrac{1}{2}\notin B\)

Chúc bạn học tốt

 

26 tháng 6 2023

Lần sau bạn gửi vài bài chứ như vầy nhiều lắm nha.