Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2x + 16 chia hết cho x + 1
2x + 2 + 14 chia hết cho x + 1
2.(x + 1) + 14 chia hết cho x + 1
=> 14 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(14) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 7 ; -7 ; 14 ; -14}
Ta có bảng sau :
x + 1 | 1 | -1 | 2 | -2 | 7 | -7 | 14 | -14 |
x | 0 | -2 | 1 | -3 | 6 | -8 | 13 | -15 |
Nếu đề bài là tìm số tự nhiên x, làm như sau :
Ta có : x+16 chia hết cho x+1
=> x+1+15 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> 15 chia hết cho x+1
=> x+1 thuộc Ư(15)={1;3;5;15}
+) x+1=1
x=0 (thỏa mãn)
+) x+1=3
x=2 (thỏa mãn)
+) x+1=5
x=4 (thỏa mãn)
+) x+1=15
x=14 (thỏa mãn)
Vậy x thuộc {0;2;4;14}
Nếu đề bài là tìm số x, bạn cũng làm như trên nhé!
Ta có: x+1\(⋮\)x+1 (1)
Theo bài ta có: x+16\(⋮\)x+1 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: (x+16)-(x+1) \(⋮\)x+1
=>x+16-x-1\(⋮\)x+1
=>15 \(⋮\)x+1
=>x+1 \(\in\)Ư(15)={1;3;5;15}
+)x+1=1=>x=1-1=>x=0 \(\in\)N
+) x+1=3=>x=3-1=>x=2 \(\in\)N
+) x+1=5=>x=5-1=>x=4 \(\in\)N
+) x+1=15=>x=15-1=>x=14 \(\in\)N
Vậy x \(\in\){0;2;4;14}
Chúc bn học tốt
a/ \(6⋮x-1\)
\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-1=2\\x-1=3\\x-1=6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=3\\x=4\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy ...........
b/ \(15⋮2x+1\)
\(\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(15\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+1=1\\2x+1=3\\2x+1=5\\2x+1=15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\\x=2\\x=7\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
c/ \(x+16⋮x+1\)
Mà \(x+1⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow15⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(15\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=1\\x+1=3\\x+1=5\\x+1=15\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\\x=4\\x=14\end{matrix}\right.\)
Vậy ..
a) 6 \(⋮\) ( x - 1 )
\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\)Ư(6)
\(\Rightarrow\) x - 1 \(\in\) { 1;2;3;6 }
\(\Rightarrow\) x \(\in\) { 2;3;4;7 }
Vậy ....
b) 15 \(⋮\) ( 2x + 1 )
\(\Rightarrow\) 2x + 1 \(\in\) Ư(15)
\(\Rightarrow\) 2x + 1 \(\in\) { 1;3;5;15 }
\(\Rightarrow\) 2x \(\in\) { 0;2;4;14 }
\(\Rightarrow\) x \(\in\) { 0;1;2;7 }
Vậy ....
c) (x + 16) \(⋮\) (x + 1)
\(\Rightarrow\) (x + 1 + 15) \(⋮\) (x+1)
Mà x + 1\(⋮\) x+1
\(\Rightarrow\) 15 \(⋮\) x + 1
\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) Ư(15)
\(\Rightarrow\) x + 1 \(\in\) { 1;3;5;15 }
\(\Rightarrow\) x \(\in\) { 0;2;4;14}
Vậy ....
n+16 chia hết cho 2n+5 => 2(n+16) chia hết cho 2n+5 => 2n+32 chia hết cho 2n+5.
Mà 2n+5 chia hết cho 2n+5 => 2n+32-(2n+5) chia hết cho 2n+5.
=> 2n+32-2n-5 chia hết cho 2n+5 => 27 chia hết cho 2n+5
=> 2n+5\(\in\)Ư(27)={1;3;9;27;-1;-3;-9;-27} => 2n\(\in\){-4;-2;4;22;-6;-8;-14;-32}=> n\(\in\){-2;-1;2;11;-3;-4;-7;-16}
Mà n\(\in\)N => n\(\in\){2;11}
7b + 16 ch.hết cho b+4
Mà 7(b + 4) ch.hết cho b + 4
=> 7b + 28 ch.hết cho b+4
=> 7b + 28 - ( 7b + 16 ) = 12 ch.hết cho b+4
=> b+4 = { 1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12}
Còn lại bạn giải nốt nhé!
Chúc bạn học tốt!
#peace
5n+16 chia hết cho n +3
=> (5n+15)+1 chia hết cho n + 3
=> 5.(n+3)+1 chia hết cho n+3
=> 1 chia hết cho n+3 [ vì 5.(n+3) chia hết cho n+3 ]
=> n+3 thuộc ước của 1
=> n+3 =1 ( vì n thuộc N nên n+3 thuộc N sao) => n=-2 (ko tm vì n thuộc N)
Vậy ko tồn tại STN n để 5n+16 chia hết cho n+3
x + 16 chia hết cho x + 1
Suy ra x + 15 chia hết cho x
Suy ra x = 5
Thấy đúng thì k nhé sai thì đừng