Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất. Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.
Like cho mik nhoa
5:14 10/03/2020 Tác giả Vân Hồng
Giun đất hay trùn đất là một loài sinh vật sống trong đất, thức ăn của chúng là những vật chất hữu cơ hoai mục. Giun đất thường sống ở những khu vực đất ẩm ướt có nhiều mùn hữu cơ. Giun đất là mắt xích quan trọng trong hệ sinh thái, chúng được coi là chìa khóa của nông nghiệp hữu cơ, vậy giun đất mang đến điều gì cho đất trồng của chúng ta?
1. Những lợi ích mà giun đất mang đến1.1 Là chỉ số để đánh giá chất lượng đấtSự có mặt của giun trong đất là dấu hiệu đầu tiên để nhận biết đất canh tác có sạch, khỏe và phì nhiêu hay không. Trong đất màu mỡ, số lượng giun trung bình khoảng 300-500 con/m2.
Mật độ giun càng lớn thì chất lượng đất càng cao
Mật độ giun trong đất lớn còn biểu hiện các hoạt động sống tự nhiên trong đất, bao gồm hoạt động của các sinh vật và vi sinh vật có lợi cho cây trồng như vi khuẩn, vi nấm,… Hệ sinh vật đất phân hủy chất hữu cơ làm tăng độ màu mỡ của đất, tác động đến sự phát triển của cây trồng, cấu trúc đất và chu trình cacbon.
1.2 Giun đất bổ sung nguồn dinh dưỡng cho đấtGiun đất ăn các mảnh vụn hữu cơ mục nát như xác bã thực vật. Hệ thống tiêu hóa của giun tập trung các thành phần hữu cơ và chất khoáng trong thực phẩm chúng ăn, vì vậy chất thải của chúng sẽ làm giàu chất dinh dưỡng cho đất. Vậy nên, những vùng đất không tồn tại giun sẽ trở nên kém màu mỡ, chai cứng.
Phân giun thải ra sẽ cung cấp một lượng chất dinh dưỡng rất lớn cho đất
Các nghiên cứu cho thấy, phân giun có chứa các chất dinh dưỡng như N, K, P, Mg nhiều hơn gấp 5 đến 11 lần so với đất thường. Như vậy, giun đóng vai trò rất quan trọng trong việc làm đất tơi xốp, tăng độ phì nhiêu của đất. Nguồn Nitơ có trong thịt giun (khi nó đã chết) cũng được phân hủy nhanh chóng đóng góp hơn nữa hàm lượng nitơ trong đất. Bên cạnh đó nó còn có tác dụng cân bằng độ pH trong đất.
Giun đất thường để lại phân giàu chất dinh dưỡng trong các hang đất của chúng, cung cấp môi trường thuận lợi để cây sinh trưởng, và phát triển tốt. Từ đó các rãnh đất sẽ giúp rễ cây xuyên sâu hơn vào lòng đất, hấp thụ được nhiều dinh dưỡng hơn.
1.3 Giun đất cải thiện hệ thống thoát nước, thoáng khíGiun đất hoạt động di chuyển và đào hang sống trong đất, tạo thành các khoảng trống, từ đó giúp cải thiện hệ thống thoát nước tự nhiên cho đất. Đất không được cày xới và có lượng giun sinh sống cao thì khả năng thoát nước tốt hơn so với đất được canh tác.
Bên cạnh đó, giun đất còn là kỹ sư xây dựng tài giỏi trong việc tạo ra các đường lưu dẫn đưa các chất dinh dưỡng phân tán đều trong đất nhờ “đường mòn” tạo ra trong quá trình di chuyển.
Đường mòn mà giun đất tạo ra sẽ đưa dinh dưỡng phân tán đều trong đất
Đồng thời, việc giun thường xuyên di chuyển như vậy tạo thành những khe hở trong đất làm đất được tơi xốp, thoáng, giàu dưỡng khí, không bị ứ đọng nước, không khí trong đất được lưu thông. Như vậy rễ cây hô hấp dễ dàng, từ đó sẽ phát triển khỏe mạnh và cho năng suất cao.
1.4 Giun giúp cải thiện cấu trúc đất, làm tăng năng suấtPhân giun và xác giun kết hợp với hạt đất có khả năng tái tạo keo đất, ổn định nước, lưu giữ độ ẩm và góp phần tái tạo lại lớp đất mặt. Giun để lại phân trong đất, xây dựng lại cấu trúc bề mặt đất, trong điều kiện thuận lợi chúng sẽ mang lại khoảng 50 tấn phân/ ha, mỗi năm đủ để tạo thành một lớp đất sâu 5mm.
Cấu trúc đất được cải thiện nhờ hoạt động của giun đất
Những chú giun ngày đêm cần mẫn cày xới tạo môi trường sống thuận lợi, cải tạo giúp đất tơi xốp, thoáng khí, giàu dinh dưỡng cho cây trồng phát triển khỏe mạnh, cho năng suất cao.
Khi đất thoáng khí, các vi sinh trong đất sẽ phát triển mạnh và tạo cho đất có hoạt động sinh học cao qua đó giảm được tác động xấu từ sâu bệnh hại tồn tại trong đất gây ra.
Bộ giải pháp giúp cải tạo đất và bảo vệ cây trồng tốt nhất hiện nay1.5 Giun đất tiêu diệt vi sinh vật gây bệnhTheo các nhà nghiên cứu, giun đất sẽ giúp tiêu diệt các vi sinh có hại gây bệnh cây trồng hiệu quả, khi chúng ăn lá cây sẽ tiêu hóa luôn những nấm mốc, khuẩn hại.
Phân của chúng là môi trường tốt nhất để các loại vi sinh vật hữu ích phát triển, từ đó, các vi sinh vật hữu ích sẽ tạo ra chất kháng sinh để ngăn chặn các vi sinh vật gây hại cho cây trồng. Mật độ giun trong đất cao cũng tạo môi trường thuận lợi cho các vi sinh vật có lợi giúp hạn chế tuyến trùng và nấm gây hại trong đất.
2/ Bảo vệ và phát triển giun đấtKhi bạn đã biết giun đất mang đến điều gì cho đất trồng rồi, thì hãy tìm hiểu thêm về cách bảo vệ và phát triển chúng.
Giun cần cung cấp đủ lượng sinh khối, nhiệt độ vừa phải và đủ ẩm. Do đó cần che phủ đất bằng các vật liệu che phủ hữu cơ hoặc trồng cây che phủ để tạo môi trường sống thuận lợi, đồng thời cung cấp nguồn thức ăn cho giun đất.
Che phủ đất bằng vật liệu hữu cơ tạo môi trường sống cho giun đất
Việc làm đất thường xuyên để canh tác sẽ làm giảm số lượng giun trong đất bởi nó sẽ làm xáo trộn môi trường sống và hoạt động sống của giun, vậy nên hãy hạn chế tối đa việc cày xới đất.
Các loại thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ cũng ảnh hưởng rất xấu tới giun. Khi các hóa chất BVTV này được đưa vào đất, sẽ gây hại đến giun, giun bị nhiễm độc và chết. Vì vậy, khi trường hợp cây trồng có sâu bệnh, không nên sử dụng thuốc hóa học mà thay vào đó là các loại thuốc sinh học, không gây hại đến giun cũng như hệ sinh vật đất.
đúng 1 like sai thì thui
+)Qua hoạt dộng của giun đất,vai trò của giun đất là:
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
+)Biện pháp bảo vệ giun đất là:
-Không khai thác giun đất quá mức
-Không đào bới,giết giun đất
Trùn đất (giun đất) hoạt động trong đất, nên chúng mang lại nhiều lợi ích, làm tăng hàm lượng dưỡng chất sẵn có, thoát nước tốt hơn, và ổn định cấu trúc đất, tất cả đều giúp cải thiện năng suất nông nghiệp.
- Cải thiện chất dinh dưỡng sẵn có
Trùn ăn những mẩu vụn (rễ chết, lá, cỏ, phân bón) và đất. Hệ tiêu hóa tập trung các thành phần hữu cơ và khoáng chất trong thực phẩm mà chúng ăn, vì vậy phân của chúng luôn có các chất giàu dinh dưỡng hơn đất xung quanh. Khí ni tơ trong phân luôn sẵn có cho cây trồng.
Cơ thể trùn phân hủy một cách nhanh chóng, góp phần nhiều hơn vào lượng nitơ trong đất. Nghiên cứu cho thấy phân trùn thải ra lượng phot phat nhiều gấp 4 lần bề mặt đất. Trùn thường để lại phân giàu chất dinh dưỡng trong hang đất của chúng, cung cấp môi trường thuận lợi cho sự phát triển rễ cây. Các rãnh đất cũng giúp rễ cây xuyên sâu hơn vào trong đất, nơi chúng có thêm độ ẩm và chất dinh dưỡng. Hang của trùn có thể giúp liên kết bề mặt vôi và phân bón với đất.
- Cải thiện hệ thống thoát nước
Việc mở rộng thêm các rãnh đất và sự đào bới của trùn giúp cải thiện hệ thống thoát nước. Đất có nhiều trùn sẽ thoát nước nhanh hơn 10 lần so với đất không có trùn. Đất không trồng trọt có số lượng trùn quế nhiều, thấm nước đến hơn 6 lần đất đã được canh tác. Các hang đất cũng hoạt động dưới ảnh hưởng của mưa, tưới tiêu và trọng lực, hang đất cũng là đường đi của vôi và các vật liệu khác.
- Cải thiện cấu trúc đất
Phân trùn gắn kết các hạt đất với nhau trong một khối nước ổn định. Đây là khả năng dự trữ độ ẩm mà không bị phân tán. Nghiên cứu cho thấy trùn để lại phân trên mặt đất, xây dựng lại cấu trúc bề mặt lớp đất. Trong điều kiện thuận lợi chúng có thể mang lại khoảng 50 tấn phân/ha mỗi năm đủ để tạo thành một lớp đất sâu 5mm. Một thử nghiệm cho thấy trùn đã tạo nên một lớp đất dày 18cm trong vòng 30 năm.
Vai tro cua giun dat trong viec cai tao dat la :
-lam dat xop , thoang
-lam mau mo dat trong
Bien phap de bao ve giun dot la:
-han che su dung thuoc tru sau
-khong nen giet hai chung mot cach vo to chuc
-tuyen truyen ve y thuc bao ve cac loai giun dot
CHUC BAN HOC TOT
Tham khảo
51 Phải lột xác nhiểu lần vì chúng có lớp vỏ kitin cứng bọc bên ngoài cơ thể, vỏ cũ phải bong ra để hình thành vỏ mới. Trong thời gian đợi vỏ mới cứng thì châu chấu non lớn lên một cách nhanh chóng.
52. Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ? Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
53 Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
54. - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. - Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất.
55. - Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột. ... - Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc. - Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
56.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
57. Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Chúng là thức ăn của tất cả các loài cá lớn hơn và các sinh vật lớn hơn. Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.
58. Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.
51: Vì lớp vỏ bên ngoài ngăn cản sữ phát triển của châu chấu nên nó phải lột xác để có thể lớn lên
52:Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai lớn lên và phát triển bình thường.
53:Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
54:Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là: ... - Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
55:Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người: - Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột. ... - Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc. - Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
56:
1Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
2Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
3Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
57:Ở trong ao, hồ, sông, biển, các loài giáp xác nhỏ có một vai trò khá quan trọng. Chúng là thức ăn của tất cả các loài cá lớn hơn và các sinh vật lớn hơn. Chúng còn có tác dụng làm sạch môi trường nước.
58:Trong quá trình lớn lên, tôm phải lột xác nhiều lần vì đặc điểm của tôm là có lớp vỏ kitin rắn chắc, không đàn hồi, không lớn lên cùng cơ thể, ngăn cản sự lớn lên. Vì vậy muốn lớn lên chúng phải lột xác để thay đổi lớp vỏ kitin phù hợp với hình dạng mới hơn.
Làm đất:
- làm cho đất tơi xốp.
- tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng
- diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh
- tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt
Bón phân lót:là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ.
Làm đất:
- làm cho đất tơi xốp.
- tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng
- diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh
- tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt
Bón phân lót:là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ.
- làm cho đất tơi xốp.
- tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng
- diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh
- tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt
Bón phân lót:là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ.
Làm đất:
- làm cho đất tơi xốp.
- tăng khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng
- diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh
- tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt
Bón phân lót:là bón phân vào đất trước khi gieo trồng. Bón phân lót nhằm cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con khi nó mới mọc, mới bén rễ.
Hình như em đang cần sơ đồ tư duy
Cái này ko rõ lắm, chị ghi lại và bổ sung cho em đối chiếu nhé
- Cơ thể dài, thuôn 2 đầu
- Có thệ tuần hoàn và hệ thần kinh
- Nơi sông trong đất
- Cấu tạo thích nghi
+ Phần đầu có thành cơ thể phát triển
+ Có vòng tơ ở mỗi đốt
- Cơ thể đối xứng 2 bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức
- Giun đất di chuyển được do sự chun giãn cơ thể và mỗi đốt có 1 vòng tơ
câu 1:cấu tạo ngoài của phần đầu cơ thể giun đất gồm :
vòng tơ xung quanh mỗi đốt
lỗ sinh dục cái (ở mặt bụng đai sinh dục)
lỗ sinh dục đực( dưới lỗ sinh dục cái)
cơ thể giun đất nhờ có đối xứng hai bên phân đốt và có khoang cơ thể chính thức và chủ yếu nhờ sự chun giãn của cơ thể kết hợp với các vòng tơ mà giun đất di chuyển được
giun đất làm tơi xốp đất và làm đất thêm màu mỡ nên rất có lợi ích trong trồng trọt
câu 2:
giun đất có khoang cơ thể chính thức, giun đũa có khoang cơ thể nhưng chưa chính thức. giun đất có vòng tơ, phần đầu (có miệng), thành cơ thể phát triển và đai sinh dục chiếm 3 đốt. hậu môn phía đuôi,..... (bạn tự làm nha)
câu 3:
vòng đời của giun đũa ở cơ thể người: trứng giun đũa theo cơ quan tiêu hóa của con người chui ra ngoài, gặp điều kiện thích hợp sẽ phát triển thành dạng ấu trùng trong trứng, người ăn phải trứng giun, trứng giun sẽ đến ruột non, ấu trùng chui ra, vào máu, đi qua gan, tim, phổi, rồi lại về ruột non lần thứ 2 mới chính thức kí sinh ở đấy.
câu 4: 4 đại diện của ngành giun tròn:
+) giun đũa( kí sinh ở ruột non người, tác hại đối với vật chủ: lấy chất dinh dưỡng, gây độc tố, tắc ống mật)
+) giun kim( kí sinh ở ruột già người, nhất là ở trẻ em, ban đêm giun cái đến hậu môn để đẻ trứng gây ngứa ngáy, giun kim hút chất dinh dưỡng của con người, gây ra các bệnh nguy hiểm)
+) giun móc câu( kí sinh ở tá tràng người, làm con người xanh xao, vàng vọt, mắc bệnh)
+) giun rễ lúa( kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ, lá úa vàng rồi cây chết, gây bệnh vang lụi, nguy hại ở cây lúa)
ui da~~, mỏi tay quá, kiến nhẫn lắm mới làm hết cho đấy nhé
1.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
lợi ích :
- Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dề tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.