Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A: CaCO3
B: CO2
C: NaHCO3
D: Na2CO3
E: HCl
F: CaCl2
PTHH:
\(CaCO_3\left(A\right)\underrightarrow{t^o}CaO+CO_2\left(B\right)\)
\(CO_2\left(B\right)+NaOH\rightarrow NaHCO_3\left(C\right)\)
\(CO_2\left(B\right)+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3\left(D\right)+H_2O\)
\(NaHCO_3\left(C\right)+HCl\left(E\right)\rightarrow NaCl\left(H\right)+CO_2+H_2O\)
\(Na_2CO_3\left(D\right)+CaCl_2\left(F\right)\rightarrow2NaCl\left(H\right)+CaCO_3\downarrow\)
\(NaHCO_3\left(C\right)+NaOH\rightarrow Na_2CO_3\left(D\right)+H_2O\)
\(Na_2CO_3\left(D\right)+HCl\rightarrow NaCl+NaHCO_3\left(E\right)\)
(a) Gọi CTPT của các chất là CxHyOz
M<170 => mC<170.55,8% => 12x<94,86 => x<7,9
Vậy CTPT có dạng: C4HyOz (y≤10)(Do M là các số nguyên và là số chẵn)
Ta có: 12.4 + y + 16z = 86 => y + 16z = 38
+ z = 1: y = 22 (loại)
+ z = 2: y = 6 (nhận)
Vậy CTPT của các chất là: C4H6O2
b) A, B đều có nhóm CH3 và phản ứng với NaHCO3 tạo khí và chỉ có B có đồng phân hình học nên cấu tạo của A và B là:
A: CH2=C(CH3)-COOH
B: CH3-CH=CH-COOH
F, H, K có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên F, H, K là các axit.
- G là hợp chất không bền và chuyển hóa ngay thành G’ (G và G’ có cùng công thức phân tử) và khi oxy hóa bằng H2CrO4, hợp chất G’ chuyển hóa thành F nên G’ và F có cùng số nguyên tử C
C: CH3COOCH=CH2
F: CH3COOH
G: CH2=CH-OH
G’: CH3CHO
- H có phản ứng với NaHCO3 tạo khí nên H là axit. Mặt khác, phản ứng của H với bạc nitrat trong amoniac chỉ tạo thành các chất vô cơ nên H là HCOOH
D: HCOOCH2-CH=CH2
H: HCOOH
I: CH2=CH-CH2-OH
- L bị oxi hóa tạo HCOOH nên L là CH3OH
E: CH2=CH-COOCH3
K: CH2=CH-COOH
L: CH3OH
(1) CH2=C(CH3)-COOH (A) + NaHCO3 → CH2=C(CH3)-COONa + H2O + CO2
(2) CH3-CH=CH-COOH (B) + NaHCO3 → CH3-CH=CH-COONa + H2O + CO2
(3) CH3COOCH=CH2 (C) + NaOH → CH3COONa + CH3CHO (G’)
(4) CH3COONa + HCl → CH3COOH (F) + NaCl
(5) HCOOCH2-CH=CH2 (D) + NaOH → HCOONa + CH2=CH-CH2-OH (I)
(6) HCOONa + HCl → HCOOH (H) + NaCl
(7) CH2=CH-COOCH3 (E) + NaOH → CH2=CH-COONa + CH3OH (L)
(8) CH2=CH-COONa + HCl → CH2=CH-COOH (K) + NaCl
(9) CH3CHO + H2CrO4 → CH3COOH + H2CrO3
(10) CH3OH + 2H2CrO4 → HCOOH + 2H2CrO3 + H2O
(11) HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → (NH4)2CO3 + 2Ag + 2NH4NO3
(c) Phản ứng polime hóa của A và C:
(d)
a) A là CuCl2, B là Cu(NO3)2, C là Cu(OH)2, D là CuO
PT:
CuCl2 + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl \(\downarrow\) + Cu(NO3)2
Cu(NO3)2 + 2NaOH \(\rightarrow\) 2NaNO3 + Cu(OH)2
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O
b) E là FeCl2, F là Fe(OH)2, G là Fe(OH)3, H là Fe2O3
PTHH:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
FeCl2 + 2KOH \(\rightarrow\) 2KCl + Fe(OH)2 \(\downarrow\)
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3 \(\downarrow\)
2Fe(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe2O3 + 3H2O
có vấn đề rồi. Muối tác dụng với muối tạo ra 2 muối mới làm gì có kim loại hở em!! Coi lại nha
\(A:SO_2\\ B : Fe_2O_3\\ D : SO_3\\ E : H_2O\\ F: H_2SO_4\\ G : CuSO_4\\ H : K_2SO_3\\ I : BaSO_3\\ K : KCl\\ L : BaSO_4 \\ M : HCl\)
\(4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 + 8SO_2\\ 2SO_2 + O_2 \xrightarrow{t^o,V_2O_5} 2SO_3\\ SO_3 + H_2O \to H_2SO_4 \\ 2H_2SO_4 + Cu \\ CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O\\ SO_2 + 2KOH \to K_2SO_3 + H_2O\\ K_2SO_3 + BaCl_2 \to BaSO_3 + 2KCl\\ BaSO_3 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + SO_2 + H_2O\\ SO_2 + Cl_2 + 2H_2O \to 2HCl + H_2SO_4\)
A: Là FeS2 hoặc FeS
B là SO2
C là Fe2O3
D là SO3
E là H2O
F là H2SO4
G là BaSO4
I là HNO3
J là Fe(NO3)3
H là HCl
PTHH:
4FeS2 + 11O2 ===> 2Fe2O3 + 8SO2
2SO2+ O2 \(\underrightarrow{t^o,xt}\) 2SO3
SO3+ H2O → H2SO4SO3+BaCl2 +H2O →BaSO4↓+2HClH2SO4+BaCl2→BaSO4↓+2HClHCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO38HNO3+FeS2 →Fe(NO3)3+ H2SO4+ 5NO↑+2H2OFe(NO3)3 + 3NaOH →Fe(OH)3\(\downarrow\)+ 3NaNO3Bài 1:
1. A đứng trước B trong dãy hoạt động hóa học
A, B tác dụng với H2SO4 loãng dư có chất rắn không tan là B. Chỉ có A tác dụng với H2SO4
mB = 6,45 - 3,2 = 3,2(g)
A + H2SO4 → ASO4 + H2↑
nH2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol
Theo PTHH: nA = nH2 = 0,05 mol
mA + mB = 6,45g
mA = 6,45 - 3,2 = 3,25 (g)
\(M_A=\frac{3,25}{0,05}=65\)
→ A là kẽm
nAgNO3 = 0,5 . 0,2 = 0,1 mol
B + 2AgNO3 → B(NO3)2 + 2Ag↓
0,05___0,1_______0,05
\(M_B=\frac{3,2}{0,05}=64\)
→ B là đồng
2.
Dung dịch D có Cu(NO3)2 (0,05 mol)
Muối F là Cu(NO3)2 (0,05 mol)
Gọi số mol Cu(NO3)2 bị nhiệt phân là x
2Cu(NO3)2 (to)→ 2CuO + 4NO2 + O2
x → 2x →0,5x
mCu(NO3)2 ban đầu = mcr + mNO2 + mO2
→ 0,05 . 188 = 6,16 + 2x . 46 + 0,5x . 32
→ x = 0,03
Trong H gồm NO2 (0,06 mol); O2 (0,015 mol)
nH = 0,06 + 0,015 = 0,075 mol
VH2= 0,075 . 22,4 = 1,68 (l)
Bài 2:
a) RCO3 + H2SO4 → RSO4 + CO2↑ + H2O
\(n_{RCO3}=n_{RSO4}\)
\(\frac{23,2}{MR+60}=\frac{30,4}{MR+96}\)
\(\rightarrow MR=56\)
→ R là sắt
nCO2 = nFeCO3 = \(\frac{23,2}{112}\)= 0,2 mol
V CO2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)
b) Trong dung dịch thu được có 0,2 mol FeSO4
Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe
0,2 ← 0,2 → 0,2
mthanh KL sau p.ứ = mZn ban đầu - mZn p.ứ + mFe
= 20 - 0,2 . 65 + 0,2 . 56
= 18,2 (g)