Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left\{{}\begin{matrix}\left(d\right):y=ax+b\\\left(d_1\right):y=3x+2\end{matrix}\right.\)
\(\left(d\right)//\left(d_1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b\ne2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(d\right):y=3x+b\)
\(\left(d\right)\cap Oy=A\left(0;-5\right)\)
\(\Leftrightarrow3.0+b=-5\)
\(\Leftrightarrow b=-5\)
Vậy \(\left(d\right):y=3x-5\)
y // y = 2x - 3
\(\Rightarrow a=2;b\ne-3\)
cách trụng tung tại điểm có tung độ = 5
Vậy x = 0 ; y = 5
y = 2x + b
5 = 2 x 0 + b
5 = b ( nhận )
Vậy y = 2x + 5
Ps : mình đặt tên luôn nhé
a, Để đths d là hàm bậc nhất khi \(a\ne0\)
d // d1 <=> \(\hept{\begin{cases}a=2\\b\ne3\end{cases}}\)
d cắt trục tung tại điểm có tung độ là 5 : \(2.0+b=5\Leftrightarrow b=5\)(tmđk)
Vậy \(y=2x+5\)
y // y = 2x - 3
\(\Rightarrow a=2;b\ne-3\)
cách trụng tung tại điểm có tung độ = 5
Vậy x = 0 ; y = 5
y = 2x + b
5 = 2 x 0 + b
5 = b ( nhận )
Vậy y = 2x + 5
\(y=ax+b//y=2-3x\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b\ne2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow y=-3x+b\)
PT hoành độ giao điểm của \(y=-3x+b\) và \(y=4x+13\) có tung độ là 12
\(-3x+b=4x+13=12\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{3}{4}+b=12\\ \Leftrightarrow b=\dfrac{45}{4}\)
Vậy đths là \(y=-3x+\dfrac{45}{4}\)
Bài 1:
a: Theo đề, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}-4a+b=0\\b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{4}\\b=3\end{matrix}\right.\)
a.
Do ĐTHS song song với \(y=-x-2\Rightarrow a=-1\)
Do đồ thị qua A nên:
\(a.1+b=2\Rightarrow b=2-a=3\)
Vậy pt hàm số có dạng: \(y=-x+3\)
b.
Do đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2 nên:
\(-2=a.0+b\Rightarrow b=-2\)
Do ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2
\(\Rightarrow0=a.\left(-2\right)+b\Rightarrow a=\dfrac{b}{2}=-1\)
Vậy hàm số có dạng: \(y=-x-2\)
a: a=-2 nên y=-2x+b
Thay x=2,5 và y=0 vào y=-2x+b, ta được:
\(b-2\cdot2,5=0\)
=>b-5=0
=>b=5
Vậy: y=-2x+5
b: a=3 nên y=3x+b
Thay x=0 và y=-4/3 vào y=3x+b, ta được:
\(b+3\cdot0=-\dfrac{4}{3}\)
=>\(b=-\dfrac{4}{3}\)
Vậy: \(y=3x-\dfrac{4}{3}\)
c: Vì đồ thị hàm số y=ax+b song song với đường thẳng y=-4x+3 nên \(\left\{{}\begin{matrix}a=-4\\b\ne3\end{matrix}\right.\)
Vậy: y=-4x+b
Thay x=-1 và y=8 vào y=-4x+b, ta được:
\(b-4\cdot\left(-1\right)=8\)
=>b+4=8
=>b=4
vậy: y=-4x+4
d: Thay x=0 và y=4 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=4\)
=>b=4
Vậy: y=ax+4
Thay x=2 và y=3 vào y=ax+4, ta được:
\(a\cdot2+4=3\)
=>2a=3-4=-1
=>\(a=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(y=-\dfrac{1}{2}x+4\)
e: Thay x=0 và y=-2 vào y=ax+b, ta được:
\(a\cdot0+b=-2\)
=>b=-2
=>y=ax-2
Thay x=1 vào y=-4x+3, ta được:
\(y=-4\cdot1+3=-4+3=-1\)
Thay x=1 và y=-1 vào y=ax-2, ta được:
\(a\cdot1-2=-1\)
=>a-2=-1
=>a=1
Vậy: y=x-2