K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

Mỗi một câu tục ngữ đều ẩn chứa trong đó một bài học mà người xưa đúc kết để lại, truyền dạy cho con cháu. “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” chính là kinh nghiệm từ cuộc sống của ông cha ta. 

9 tháng 11 2021

khó đấy anh bạn à

a) 

Để nêu lên một bài học, một kinh nghiệm trong cuộc sống, ông cha ta thường mượn hình ảnh sự vật có liên quan đến con người để thể hiện ý của mình. Mực có màu đen, nếu ta tiếp xúc, sử dụng không khéo léo sẽ dễ dàng bị vấy bẩn. Mực tượng trưng cho những cái xấu xa, những điều không tốt đẹp. Còn đèn là vật phát ra ánh sáng soi tỏ mọi vật xung quanh. Đến gần đèn, ta được soi sáng. Đèn tượng trưng cho những cái tốt đẹp, sáng sủa. Từ hai hình ảnh tương phản nhau “ mực” và “ đèn”, câu tục ngữ nhằm nhắc nhở chúng ta : Nếu giao du với những người xấu ta sẽ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu; ngược lại nếu ta quan hệ với người tốt ta sẽ được ảnh hưởng tốt, sẽ học tập được những đức tính của bạn.

Câu tục ngữ là bài học kinh nghiệm của người xưa được đúc kết từ cuộc sống. Nó thể hiện rất rõ mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách con người.

Ở gia đình, cha mẹ anh chị là tấm gương để cho đứa trẻ bắt chước. Nếu gia đình hòa thuận, cha mẹ là tấm gương sáng về học tập, về đạo đức thì gia đình đó sẽ có những đứa con ngoan. Trong khu xóm cũng vậy, nếu cả tập thể đều biết chấp hành tốt những quy định chung về nếp sống văn minh đô thị , biết giáo dục con cái tốt thì con em trong khu phố đó sẽ có một cuộc sống nền nếp đạo đức tốt. Gần gũi với chúng ta nhất là việc giao du với bạn bè trong trường trong lớp, nếu ta quan hệ được với nhiều bạn tốt, chăm ngoan học giỏi, nói năng lễ độ biết kính trên nhường dưới… thì chúng ta sẽ học tập được những đức tính tốt ấy và trở nên tốt đẹp hơn.

Ngược lại, trong gia đình, nếu cha mẹ chỉ biết lo làm ăn không quan tâm đến con cái, vợ chồng luôn luôn bất hòa thì chắc chắn những đứa trẻ lớn lên trong môi trường đó sẽ nhanh chóng trở thành đứa con hư. Ngoài xã hội, khi tiếp xúc gần gũi với môi trường không tốt đẹp, con người dễ dàng tập nhiễm những thói hư tật xấu và dần dần đánh mất bản chất lương thiện của mình. Cụ thể ở môi trường học tập, quanh ta có biết bao nhiêu bạn xấu thường xuyên trốn học, quậy phá, học yếu làm phiền lòng thầy cô. Nếu ta cứ lân la gắn bó với những bạn ấu ấy thì sớm muộn gì ta cũng bị ảnh hưởng lây. Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nhân dân ta có nhiều câu ca dao mang nội dung giáo dục về vấn đề này:

“ Thói thường gần mực thì đen

Anh em bạn hữu phải nên chọn người”

Tuy nhiên, không phải ai cũng dễ dàng bị lôi kéo bởi môi trường xấu xa. Vẫn có những cánh sen vươn lên từ bùn lầy nước đọng, dù xung quanh hôi hám sen vẫn nở đẹp và tỏa ngát hương thơm. Thực tế vẫn có những người sống trong môi trường không tốt đẹp, không thuận lợi mà vẫn giữ mình không sa ngã. Môi trường càng xấu xa thì phẩm chất của con người càng tuyệt vời đáng khâm phục. Anh Nguyễn Văn Trỗi, người thợ điện ở thành phố Sài Gòn hoa lệ, vẫn không chút mảy may xao động bởi cuộc sống hào nhoáng, những thủ đoạn lọc lừa xảo trá. Anh chọn cho mình con đường Cách mạng, chấp nhận chiến đấu và hi sinh cho lý tưởng mà mình theo đuổi… Tấm gương của anh và biết bao gương sáng khác đã trở thành bài học cho bao thế hệ cháu con học tập.

Ngày nay, trong xu thế cả nước tiến lên con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa, vẫn có những con người không giữ vững bản chất tốt đẹp của mình. Giữa cuộc sống tốt đẹp, giữa môi trường thân thiện, họ vẫn biến chất, thoái hóa, sống ăn chơi sa đọa trên những đồng tiền bất chính, những đồng tiền mồ hôi xương máu của nhân dân đóng góp… Những con người đó chính là những “con sâu làm rầu nồi canh”, là thứ ung nhọt của xã hội mà chúng ta có nhiệm vụ phải loại trừ.

Có thể nói, câu tục ngữ trên là một lời khuyên bảo sâu sắc, giúp em có bài học bổ ích, một cách nhìn đúng đắn về mối quan hệ giữa môi trường xã hội với việc hình thành nhân cách của bản thân. Câu tục ngữ giúp em có tinh thần cảnh giác trong việc giao du tiếp xúc với bạn bè, đồng thời xác định cho mình một thế đứng vững vàng trước những tác động tiêu cực của môi trường xung quanh để luôn luôn “ gần mực” mà vẫn không “ đen” và “ gần đèn” để luôn tỏa sáng.

b) Bạn nên hiểu nghĩa " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng".

26 tháng 3 2018

a, Từ hình ảnh cụ thể, có thực: “Gần mực thì đen, gần đền thì rạng” -> ý nghĩa ẩn dụ sâu xa: sống gần cái xấu xa, đen tối thì cũng dễ bị xấu xà, đen tối theo; sống gần cái sáng sủa, lương thiện thì cũng sẽ lương thiện, tốt đẹp.

b, mik chưa tìm ra

6 tháng 10 2018

1. chỉ sự đoàn kết : 1 cây chẳng làm được gì , nhưng 3 cây chụm lại thì xây được cả 1 ngọn núi
2. nói rằng chúng ta không nên nhìn vẻ bề ngoài mà đánh giá bên trong . người có vẻ bề ngoài không đẹp nhưng có tâm hồn đẹp thì luôn tốt hơn những người có vẻ bề ngoài đẹp nhưng bên trong tâm địa độc ác
3. giống như câu lấy độc trị độc í 
4. nói rằng anh em trong nhà nên đoàn kết yêu thương nhau , không vì xích mích mà rạn nứt tình anh em

6 tháng 10 2018

1. Câu tục ngữ gợi lên hihf ảnh rất sinh động: một cây bé nhỏ, đơn độc thì "làm chẳng nên non" nhưng "ba cây chụm lại" thì " nê hòn núi cao". "Ba cây' chị cách nói ước lệ, khái quát của dân gian ý nói rằng nhiều cây thì sẽ nên rừng. Câu tục ngữ đưa ra một nhận định; một cá nhân đơn lẻ khó mà làm nên việc lớn; muốn đc những công việc khó khăn, vất vả con người phải biết doàn kết, hợp lực với nhau. Đó chính là bài học gắn bó cộng đồng

Ngày nay, tiếp thu bài học của cha ông, đất nc ta phải phát huy sức mạnh đoàn kết tàn đảng, toàn quân, toàn dân để xây dựng đời sống đưa đất nc phát triển hội nhập với thế giới.

Để xứng đáng với những chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta cần phải học tập tinh thần đoàn kết để xây ngjtaapj thể lớp vững mạnh và đặc biệt là để tạo nên quan hệ hòa thuận, yêu thương trong gia đình của mình

CÓ GÌ SAI BỔ SUNG CHO MÌNH NHÉ!!!!!!!!!!!!!!!!

21 tháng 3 2020

đục-trong

đen-rạng

nổi-chìm- lênh dênh

rách - lành , dở - hay

21 tháng 3 2020

Bài làm:

a. Gạn đục khơi trong.

=> Cặp từ trái nghĩa là "đục" và "trong"

b. Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.

=> Cặp từ trái nghĩa là "đen" và "sáng"

c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đên.

=>Cặp từ trái nghĩa  " chìm " và " nổi "

d. Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.

=> Cặp từ trái nghĩa là: "rách" và "lành"; "dở" và "hay".

học tốt

 Câu đố số 22: What is between the sky and earth?( Cái gì ở giữa bầu trời và trái đất?)Câu đố số 23: A man is walking in raining. His head, eyes, noses, lips are wet, but his hair is not wet. Why?( Một ng đàn ông đi trong trời mưa. Đầu, mắt, mũi, miệng ông ta đều bị ướt nhưng tóc ông ta ko hề bị ướt? Hỏi tại sao?)Câu đố số 24: Giả sử ta có 1 khúc vải, cắt nó ra làm 100 khúc, thời gian để cắt 1 khúc...
Đọc tiếp

 

Câu đố số 22: What is between the sky and earth?
( Cái gì ở giữa bầu trời và trái đất?)

Câu đố số 23: A man is walking in raining. His head, eyes, noses, lips are wet, but his hair is not wet. Why?
( Một ng đàn ông đi trong trời mưa. Đầu, mắt, mũi, miệng ông ta đều bị ướt nhưng tóc ông ta ko hề bị ướt? Hỏi tại sao?)

Câu đố số 24: Giả sử ta có 1 khúc vải, cắt nó ra làm 100 khúc, thời gian để cắt 1 khúc vải là 5 giây. Hỏi nếu cắt liên tục không ngừng nghỉ thì trong bao lâu sẽ cắt xong???

Câu đố số 25: Ở một xứ nọ, có luật lệ rằng: Ai muốn diện kiến nhà vua thì phải nói một câu. Nếu câu nói thật thì sẽ bị chém đầu, còn nếu là dối thì bị treo cổ. Vậy để gặp được nhà vua của xứ đó, ta phải nói như thế nào?
 

Câu đố số 26: Ở một xứ nọ, có luật lệ rằng: Ai muốn diện kiến nhà vua thì phải nói một câu. Nếu câu nói thật thì sẽ bị chém đầu, còn nếu là dối thì bị treo cổ. Vậy để gặp được nhà vua của xứ đó, ta phải nói như thế nào?
 

Câu đố số 27: Có 1 ông tỉ phú, ông ta trả công cho 1 tên người làm là 1 chỉ vàng/ngày. Nhưng ông này chỉ có 1 thỏi vàng gồm 7 chỉ. Hỏi: với 2 nhát cắt thì làm sao ông tỉ phú có thể chia thỏi vàng đó ra để trả công cho tên người làm mỗi ngày đúng 1 chỉ vàng.
 

Câu đố số 28: Nơi nào có đường xá, nhưng không có xe cộ; có nhà ở, nhưng không có người; có siêu thị, công ty... nhưng không có hàng hóa... Đó là nơi nào vậy??!!
 

Câu đố số 29: Có một rổ táo, trong rổ có ba quả, làm sao để chia cho 3 người, mỗi người một quả mà vẫn còn một quả trong rổ???
 

Câu đố số 30: Có một cây lê có 2 cành, mỗi cành có 2 nhánh lớn, mỗi nhánh lớn có 2 nhánh nhỏ, mỗi nhánh nhò có hai cái lá, cạnh mỗi cái lá có hai quả. Hỏi trên cây đó có mấy quả táo???
 

Câu đố số 31: Có 3 thằng lùn xếp hàng dọc đi vào hang. Thằng đi sau cầm 1 cái xô, thằng đi giữa cầm 1 cái xẻng, hỏi thằng đi trước cầm gì?
 

12
23 tháng 5 2019

Câu 22 :

 What is between the sky and earth?
( Cái gì ở giữa bầu trời và trái đất?)

Trả lời :

Chữ and

23 tháng 5 2019

Câu 23 :

 A man is walking in raining. His head, eyes, noses, lips are wet, but his hair is not wet. Why?
( Một ng đàn ông đi trong trời mưa. Đầu, mắt, mũi, miệng ông ta đều bị ướt nhưng tóc ông ta ko hề bị ướt? Hỏi tại sao?)

Trả lời :

Because he has no hair

1. Câu nào dưới đây là câu ghép?a. Loan lo quá, liền nhắn tin cho chị Phương biết.b. Một lần, chị Duyên đem về cho chị một nắm hạt cây lá đỏ.c. Tuy quả nó không ăn được nhưng chị rất quý cây đó.2. Câu nào dưới đây là câu ghép? *a. Thuyền của vua vừa đỗ dưới thành, một đám mây tựa hình rồng lừng lững bay lên.b. Lớn lên, khi nhà sư Vạn Hạnh vào Hoa Lư (Ninh Bình) làm Quốc sư, ông được thầy cho đi theo.c....
Đọc tiếp

1. Câu nào dưới đây là câu ghép?

a. Loan lo quá, liền nhắn tin cho chị Phương biết.

b. Một lần, chị Duyên đem về cho chị một nắm hạt cây lá đỏ.

c. Tuy quả nó không ăn được nhưng chị rất quý cây đó.

2. Câu nào dưới đây là câu ghép? *

a. Thuyền của vua vừa đỗ dưới thành, một đám mây tựa hình rồng lừng lững bay lên.

b. Lớn lên, khi nhà sư Vạn Hạnh vào Hoa Lư (Ninh Bình) làm Quốc sư, ông được thầy cho đi theo.

c. Vua nghĩ đó là điềm lành, bèn đổi tên Đại La thành Thăng Long (nghĩa là rồng bay lên).

d. Khi bị những đứa trẻ lớn hơn bắt nạt, cậu chỉ chống đỡ rồi bỏ chạy chứ không đánh nhau bao giờ.

3. Câu nào dưới đây không phải là câu ghép ?

a. Khanh có khó nhọc thì người ta mới giúp cho.

b. Mạc Đĩnh Chi làm quan rất thanh liêm nên nhà ông thường nghèo túng.

c. Ông thông minh, giỏi thơ văn và có tài đối đáp rất sắc bén.

d. Nếu Hoàng thượng cho người đem biếu tiền thì Mạc Đĩnh Chi sẽ không nhận.

4. Câu nào dưới đây là câu ghép?

a. Cây đa già đang run rẩy cành lá chào gió mới.

b. Cây đa già run rẩy cành lá, nó đang chào những cơn gió mới của mùa hè.

c. Cây đa già đang run rẩy cành lá, vui vẻ chào đón làn gió mới của mùa hè.

d. Cây đa già đang run rẩy cành lá như đang vẫy tay chào gió mới của buổi sáng.

GIÚP MÌNH NHÉ!

1
21 tháng 3 2022

1. C
2. D
3. A
4. D
Chúc bạn học tốt!

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆTThời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT
Thời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )

Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:

(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.
(Theo Nguyễn Khải)
a. Trong đoạn văn trên, từ ngữ làng quê tôi được thay thế bằng những từ ngữ nào?Sự thay thế từ ngữ ở đây có tác dụng gì?
b. Xác định các từ láy có trong đoạn văn.
c. Tìm chủ ngữ, vị ngữ của câu(1) và cho biết đó là câu đơn hay câu ghép?
Câu 2(2 điểm): Chọn 1 từ thích hợp nhất trong số các từ có trong ngoặc đơn để điền vào ô trống ở mỗi câu dưới đây:
a. Nắng cứ như từng.....(tia lửa, dòng lửa, đốm lửa) xối xuống mặt đất.
b. Những cơn mưa mù hạ đến rất nhanh và ra đi cũng rất.....(chậm chạp, chầm chậm, vội vàng).
c. Ông già.....(mùa thu, mùa xuân, mùa đông) xuất hiện, vội trùm cả chiếc áo choàng xám lên cây cỏ, vạn vật.
d. Những cánh đồng lúa xanh mướt.....(rào rào, dập dờn, cuồn cuộn) trong gió nhẹ.

Câu 3(5 điểm): Hãy viết 1 đoạn văn 10-12 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người.
Chẳng may thân gãy, cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng.
(Tre Việt Nam- Nguyễn Duy)

Câu 4(2 điểm): Dùng câu thơ Trái đất này là của chúng mình(trích từ bài thơ Bài ca về trái đất của nhà thơ Định Hải) làm câu mở đầu đoạn văn, hãy viết tiếp 2 câu để biểu hiện mơ ước về trái đất.
Tìm 2 từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa với từ trái đất.
Câu 5(8 điểm): Mùa đông qua rồi mùa xuân đến, mỗi 1 mùa, cây bàng trường em lại có những vẻ riêng. Hãy miêu tả những vẻ riêng ấy của cây bàng.

2
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
26 tháng 4 2018

1.

a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".

b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.

c. Câu (1) là câu ghép.

Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.

CN                     VN                         CN            VN

2.

a. dòng lửa

b. vội vàng

c. mùa đông

d. dập dờn

3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:

Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.

23 tháng 5

TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ

 

 

29 tháng 1 2018

bởi - vì 

29 tháng 1 2018

Rất chặt chẽ 

​Điều kì diệu của mùa đôngCây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:- Con có thể thành hoa không hả mẹ?- Ồ không! - Cây Bàng đu đưa tán lá.- Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho mọi người.- Nhưng con thích màu đỏ rực cơ!- Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ.Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành...
Đọc tiếp

Điều kì diệu của mùa đông

Cây Bàng vừa nở những bông hoa trắng xanh li ti như ngàn ngôi sao lấp ló sau chùm lá. Lá Non hỏi cây mẹ:

- Con có thể thành hoa không hả mẹ?

- Ồ không! - Cây Bàng đu đưa tán lá.

- Con là lá xanh của mẹ, con làm nên tán cây che nắng cho mọi người.

- Nhưng con thích màu đỏ rực cơ!

- Mỗi vật có một sắc màu và ý nghĩa riêng con ạ.

Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ... Mong ước của Lá Non, Cây Bàng biết. Dòng nhựa theo cành chảy vào lá, vào quả, vào hoa... giúp cây thấu hiểu hết.

Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. Có lúc, cây cảm thấy như sắp bốc cháy. Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành... Cây Bàng mong làm nên điều kì diệu...

Thu đến. Muôn lá cây chuyển sang sắc vàng. Cây Bàng cần mẫn truyền lên những chiếc lá nguồn sống chắt chiu từ nắng lửa mùa hè và dòng nước ngọt của lòng đất. Thân cây sạm màu, khô cứng, gốc sần sùi, nứt nẻ…

Đông tới. Cây cối trơ cành, rụng lá. Mưa phùn mang cái lạnh thấu xương... Nhưng kìa! Một màu đỏ rực rỡ bừng lên trên Cây Bàng: mỗi chiếc lá như một cánh hoa đỏ!

- Mẹ ơi!...- Chiếc lá thầm thì điều gì đó với Cây Bàng.

(Theo Quỳnh Trâm)

Dựa vào nội dung bài văn trên, em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau đây:

Câu 1: Lá Non thầm mong ước điều gì? ( Mức 1)

A. Hoá thành bông hoa bàng B. Hoá thành một bông hoa đỏ rực

C. Hoá thành một chiếc lá đỏ D. Hoá thành một chiếc lá vàng

Câu 2: Câu văn : “Lá Non im lặng, nó thầm mong hoá thành chiếc lá đỏ...” là : ( Mức 1)

A. Câu đơn.

B. Câu ghép có hai vế câu.

C. Câu ghép có ba vế câu.

D. Là hai câu đơn.

Câu 3: Lá bàng chuyển sang màu vàng vào mùa nào trong năm? ( Mức 1)

A. Mùa xuân B. Mùa hạ C. Mùa thu D. Mùa đông

Câu 4: Chủ ngữ trong câu: “Cây Bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang vào thân mình. ” là: ( mức 2)

A. Cây bàng lặng lẽ

B. Cây bàng

C. Cây bàng lặng lẽ thu hết

D. Cây bàng lặng lẽ thu hết những chùm nắng hè chói chang

Câu 5 : Trong câu : “ Rễ cây vội đâm sâu vào lòng đất tìm mạch nước mát hối hả đưa lên lá cành.” Từ “ hối hả” thuộc từ loại nào? ( Mức 2 )

A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ D . Đại từ

Câu 6 : Thành ngữ , tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống Nhân ái của dân tộc ta.

( Mức 2 )

A. Máu chảy, ruột mềm

B. Lá lành đùm lá rách

C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

D. Cày sâu cuốc bẫm

 

III. Hoàn thành các bài tập sau bằng cách khoanh tròn vào chữ cái trước đáp án đúng hoặc thực hiện yêu cầu của câu hỏi.

Câu 7: Nếu em là chiếc lá trong bài văn trên , em sẽ thầm thì điều gì với Cây Bàng khi đạt được điều mong ước? Em hãy đóng vai chiếc lá viết lại lời thầm thì ấy bằng hai câu văn.

0
 Câu hỏi 1 : Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi dùng nó và xám xịt khi vứt nó đi? Câu hỏi 2 : Bạn có thể kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật? Câu hỏi 3 : Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Có một chiếc xe tải chở hàng, tổng trọng tải của xe...
Đọc tiếp

 Câu hỏi 1 : Cái gì đen khi bạn mua nó, đỏ khi dùng nó và xám xịt khi vứt nó đi?

 Câu hỏi 2 : Bạn có thể kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật?

 Câu hỏi 3 : Có một cây cầu có trọng tải là 10 tấn, có nghĩa là nếu vượt quá trọng tải trên 10 tấn thì cây cầu sẽ sập. Có một chiếc xe tải chở hàng, tổng trọng tải của xe 8 tấn + hàng 4 tấn = 12 tấn. Vậy đố các bạn làm sao bác tài qua được cây cầu này (Không được bớt hàng ra khỏi xe)?

 Câu hỏi 4 : Trên đồng cỏ có 6 con bò, đếm đi đếm lại chỉ có 12 cái chân. Câu hỏi tại sao ?

Câu hỏi 5 : Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bạn bước vào căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu, và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên?

 Câu hỏi 6 : Một kẻ giết người bị kết án tử hình. Hắn ta phải chọn một trong ba căn phòng: phòng thứ nhất lửa cháy dữ dội, phòng thứ hai đầy những kẻ ám sát đang giương súng, và phòng thứ ba đầy sư tử nhịn đói trong ba năm. Phòng nào an toàn nhất cho hắn?

 Câu hỏi 7 : 2 con vịt đi trước 2 con vịt, 2 con vịt đi sau 2 con vịt, 2 con vịt đi giữa 2 con vịt. Hỏi có mấy con vịt?

 Câu hỏi 8 : Con ma xanh đập 1 phát chết, con ma đỏ đập 2 phát thì chết. Làm sao chỉ với 2 lần đập mà chết cả 2 con?

 Câu hỏi 9 : Có 1 bà kia không biết bơi, xuống nước là bả chết. Một hôm bà đi tàu, bỗng nhiên tàu chìm, nhưng bà ko

chết.Tại sao (ko ai cứu hết)?

Câu hỏi 10 : Bạn hãy tưởng tượng bạn đang đi trên 1 con thuyền trên 1 dòng sông có rất nhiều cá ăn thịt đến giữa dòng bỗng thuyền của bạn bị thủng 1 lỗ rất to, sau vài phút nữa thuyền sẽ chìm và chắc chắn bạn sẽ là bữa ăn những con cá này. Bạn làm cách nào đơn giản nhất để thoát ra khỏi cái hoàn cảnh chết tiệt này?

 Câu hỏi 11 : Có 1 anh chàng làm việc trong 1 tòa nhà 50 tầng, nhưng anh ta lại chỉ đi thang máy lên đến tầng 35 rồi đoạn còn lại anh ta đi thang bộ.Tại sao anh ta lại làm như vậy ?

 Câu hỏi 12 : Lịch nào dài nhất?

 Câu hỏi 13 : Xã đông nhất là xã nào?

 Câu hỏi 14 : Con đường dài nhất là đường nào?

 Câu hỏi 15 : Quần rộng nhất là quần gì?

 Câu hỏi 16: Cái gì của chồng mà vợ thích cầm nhất (không nghĩ lung tung)?

 Câu hỏi 17: Cái gì mà đi thì nằm, đứng cũng nằm, nhưng nằm lại đứng?

 Câu hỏi 18 : Câu này nghĩa là gì: 1′ => 4 = 1505

 Câu hỏi 19 : Núi nào mà bị chặt ra từng khúc?

Câu hỏi 20 : 1 người đi vào rừng sâu để thám hiểm, thật ko may cho ông ta khi bắt gặp 1 con đười ươi rất hung dữ muốn xé xác ông ta ra. Trong tay ông ta có 2 con dao , ông sợ quá vứt 2 con dao ra đó, con đười ươi nhặt lên và sau vài phút nó nằm vật xuống đất chết luôn. Bạn có biết tại sao không?

Câu hỏi 21 : Môn gì càng thắng càng thua ?

Câu hỏi 22 : Con gì đầu dê mình ốc?

 Câu hỏi 23 : Con gì đập thì sống, không đập thì chết?

Câu hỏi 24 : Có 1 đàn chuột điếc đi ngang qua, hỏi có mấy con?

 Câu hỏi 25: Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì?

26. Câu hỏi: Trong 1 cuộc thi chạy, nếu bạn vượt qua người thứ 2 bạn sẽ đứng thứ mấy?

27. Câu hỏi: Con gì không gáy ò ó o mà người ta vẫn gọi là gà?

28. Câu hỏi: Có 1 con trâu. Đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái 2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải hay vòng hỏi cái đuôi của nó chỉ hướng nào?

29. Câu hỏi: Con trai có gì quí nhất?

30. Câu hỏi: Cơ quan quan trọng nhất của phụ nữ là gì?

31. Câu hỏi: Sở thú bị cháy, con gì chạy ra đầu tiên?

32. Câu hỏi: Khi Beckham thực hiện quả đá phạt đền, anh ta sẽ sút vào đâu?

33. Câu hỏi: Có bao nhiêu chữ C trong câu sau đây: “Cơm, canh, cháo gì tớ cũng thích ăn!”

34. Câu hỏi: Cái gì tay trái cầm được còn tay phải cầm không được?

35. Câu hỏi: 2 người: 1 lớn, 1 bé đi lên đỉnh một quả núi. Người bé là con của người lớn, nhưng người lớn lại không phải cha của người bé, hỏi người lớn là ai?

36. Câu hỏi: Từ gì mà 100% nguời dân Việt Nam đều phát âm sai?

37. Câu hỏi: Tìm điểm sai trong câu: “dưới ánh nắng sương long lanh triệu cành hồng khoe sắc thắm”

38. Câu hỏi: Chứng minh: 4 = 5

39. Câu hỏi: Ai cũng biết đỉnh núi Everest cao nhất thế giới, vậy trước khi đỉnh Everest được khám phá, đỉnh núi nào cao nhất thế giới?

 

8
20 tháng 3 2019

Bạn rảnh thế

20 tháng 3 2019

câu 1 là than