Tại sao các khí hiếm thường không có hoặc rất ít hợp chất (trong một số trường hợp đặc biệt) ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
(1) Cacbon monooxit là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nhẹ hơn không khí, rất ít tan trong nước, rất bền với nhiệt.
(2) Khí CO rất độc. Khi thở phải khí CO, nó kết hợp với chất hêmôglôbin (hồng cầu) trong máu thành một hợp chất bền, làm cho hêmôglôbin mất tác dụng vận chuyển oxi từ phổi đến các tế bào.
(3) Cacbon monooxit là oxit trung tính và có tính khử mạnh.
a. khi đốt chất rắn trong chất khí (Ví dụ như Đốt sắt trong khí Oxi) thì thường cho vào bình phản ứng ( bằng thuỷ tính ) một ít nước hoặc cát
=>Tránh sản phẩm có nhiệt độ nóng rơi xuống vỡ bình
b.người ta phải bơm Sục không khí vào các bể nuôi cá cảnh hoặc các chậu bể chứa cá sống ở các cửa hàng bán cá
=>Tăng nồng độ oxi trong nước
c,Ủ than trong nhà kín để sưởi là việc làm nguy hiểm có thể gây tử vong cho con người
vì có sản sinh ra khí CO rất độc
C+O2-to>CO2
CO2+C-to>2CO
d,rắc một ít nước dạng sương lên bếp than đang cháy thì bếp than bùng cháy mạnh hơn
Khi than bếp cháy có PTHH xảy ra là
C+O2−to−>CO2
Nếu đổ nhiều nước vào bếp thì nhiệt độ sẽ giảm xuống làm cho phản ứng không xảy ra
Nếu rắc một ít nước vào thì có PTHH xảy ra là
C+H2O−to−>CO+H2
Do CO và H2 là các khí dễ cháy nên khi đó ta sẽ thấy ngọn lửa bùng lên mạnh. Các PTHH xảy ra
2CO+O2−to−>2CO2
2H2+O2−to−>2H2O
Đáp án A
(1) NH3 là chất khí, có MNH3 = 17 <29 nên nhẹ hơn không khí
(2) NH3 nhẹ hơn không khí nên ta sẽ để úp ống nghiệm
(3) NH3+ HCl → NH4Cl
Trả lời:
Sở dĩ các khí hiếm không có hợp chất và vì số electron ở lớp ngoài cùng là 8 (hoặc là 2 đối với heli), nên khó nhận thêm electron để liên kết với nó được. Tuy nhiên trong những điều kiện đặc biệt chỉ có vài hợp chất, điển hình như Heli hiđrua - HeH, agon florohiđrua - HArF, agoni ArH, xenon monoclorua XeCl...
~HT~