K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

gọi d là (4n+7,3n+2)

ta có : 

4n+7 chia hết cho d

3n+2 chia hết cho d

=>3(4n+7)-4(3n+2)=12n+21-12n-8=13

=>d=13=>hai số trên là 2 số nguyên tố cùng nhau( chắc sai hihi)

28 tháng 11 2018

Gọi ƯCLN(4n+7,3n+2)=d

=>\(\hept{\begin{cases}4n+7⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}3\left(4n+7\right)⋮d\\4\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)=>\(\hept{\begin{cases}12n+21⋮d\\12n+8⋮d\end{cases}}\)

<=> 12n + 21 - 12n -8 \(⋮\)d

<=> 21 - 8 \(⋮\)d

<=> 13  \(⋮\)d

<=> d \(\in\)Ư(13)

<=> d \(\in\){1;13}

Vậy 4n + 7 và 3n + 2 có thể là 2 số nguyên tố cùng nhau hoặc ko phải 2 số nguyên tố cùng nhau

(chắc sai rồi):| đúng nhớ K

4 tháng 7 2017

Hiệu hai số đó là:

9 x 2 + 1 = 19

Số bé là:

( 2011 - 19 ) : 2 = 996

Số lớn là:

2011 - 996 = 1015

                     Đ/s: ...

P/s: Không chắc nha

4 tháng 7 2017

13 số thì có 14 khoảng

Hiệu hai số đó là:

14 x 2 + 1 = 28

Số bé là:

( 2012 - 28 ) : 2 = 997

Số lớn là:

2012 - 997 = 1015

                     Đ/s: ...

P/s: Không chắc nha

4 tháng 7 2017

Số bé là: 

  [ 2009 - ( 20 x 1 + 1) : 2 ] = 994 

Số lớn: 

2009 - 994 = 1015 

  Đáp số: số bé:994

              Số lớn: 1015 

4 tháng 7 2017

Hiệu hai số đó là:

20 x 2 + 1 = 41

Số bé là:

( 2009 - 41 ) : 2 = 984

Số lớn là:

2009 - 984 = 1025

                     Đ/s: ...

P/s: Không chắc nha

14 tháng 9 2017

Số bé là:

     (151 - 1) : (2 + 1) = 50

Số lớn là:

     50 x 2 + 1 = 101

Ko hiểu thì hỏi nha :)

14 tháng 9 2017

Số lớn chia số bé được thương là 2 dư 1 .

=> Số lớn gấp 2 lần và 1 đơn vị số bé .

Ta có sơ đồ :

Số lớn !____!____!__1__!             Tổng là 151

Số bé  !____!

Giá trị 1 phần hay số bé là :

( 151 - 1 ) : ( 2 + 1 ) = 50

Đáp số : 50 .

Chúc học tốt !

14 tháng 11 2017

 Gọi (14n+3,21n+4)=d (d thuộc N)   

=>14n+3,21n+4 chia hết cho d  =>3(14n+3)-2(21n+4)=1 chia hết cho d 

=>d=1 

Vậy 14n+3 và 21n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau với mọi số tự nhiên 

14 tháng 11 2017

Gọi d là một ước chung của hai số 21n+4 và 14n+3 

21n+4 và 14n+3 chia hết cho d 
=> (21n+4) - (14n+3) = 7n+1 chia hết cho d 
=> 2(7n+1) = 14n+2 chia hết cho d 

14n+2 và 14n+3 chia hết cho d 
=> (14n+3) - (14n+2) = 1 chia hết cho d 
Vậy d = 1 

Ước chung lớn nhất bằng 1.

16 tháng 11 2018

Giả sử rằng với n = k (k thuộc N) ta có 2k+1 và 6k+5 ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau, nghĩa là UCLN(2k+1;6k+5) = d (d > 1) 
d là ước của 2k+1 và 6k+5 ---> d là ước của 6k+5 - 3.(2k+1) = 2 ---> d = 2 (vì d > 1) 
Nhưng điều đó là vô lý vì 2 không thể là ước của 2k+1 và 6k+5 được 
Do đó điều giả sử trên là sai ---> 2n+1 và 6n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau với mọi n thuộc N.

10 tháng 1 2016

Gọi d thuộc Ư(6n+5,4n+3)

=>6n+5 chia hết cho d ; 4n+3 chia hết cho d

=>2(6n+5) chia hết cho d ; 3(4n+3) chia hết cho d

=>(12n+10)-(12n+9) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=>d=1

Vậy 6n+5 và 4n+3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

25 tháng 7 2017

a) Giả sử \(2n+3;4n+8\) chưa nguyên tố cùng nhau

\(\Leftrightarrow2n+3;4n+8\)có ước chung là số nguyên tố

Gọi \(d=ƯC\left(2n+3;4n+8\right)\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow2⋮d\)

Vì \(d\in N;2⋮d\Leftrightarrow d=1;2\)

+) \(d=2\Leftrightarrow2n+3⋮2\) (vô lí)

\(\Leftrightarrow d=1\)

\(\Leftrightarrow2n+3;4n+8\)nguyên tố cùng nhau với mọi n

Câu b tương tự

Chúc b hc tốt!

25 tháng 7 2017

a)Gọi UCLN của 2n+3 và 4n+8 là d                        (d thuộc N*)

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3\\4n+8\end{cases}}\)cùng chia hết cho d

=>(4n+8)-(2n+3) chia hết cho d

=>(4n+8)-2(2n+3) chia hết cho d

=>4n+8-4n-6 chia hết cho d

=>2 chia hết cho d

=>d thuộc Ư của 2

=>\(\orbr{\begin{cases}d=1\\d=2\end{cases}}\)

Có 2n+3 chia hết cho d

Mà 2n+3 là số lẻ nên d không thể = 2             (ước của số lẻ không =2)

=>d=1

=>UCLN(2n+3;4n+8)=1

Vậy 2n+3 và 4n+8 là 2 số nguyên tố cùng nhau

5 tháng 7 2017

10-1=9

459:9=51

51*10=510

mk sr bt kq ròi

31 tháng 7 2018

510

tk mk nha