Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Ta có: \(AN=NB=\dfrac{AB}{2}\)
\(AM=MC=\dfrac{AC}{2}\)
mà AB=AC
nên AN=NB=AM=MC
Xét ΔNBC và ΔMCB có
NB=MC
\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)(ΔABC cân tại A)
BC chung
Do đó: ΔNBC=ΔMCB
b: Xét ΔABC có
AD,BM,CN là các đường trung tuyến
AD,BM,CN đồng quy tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔABC
=>\(AG=2GD\)
mà AG=GE
nên GE=2GD
=>D là trung điểm của GE
=>DG=DE
c: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD\(\perp\)BC
Xét ΔCGE có
CD là đường cao
CD là đường trung tuyến
Do đó: ΔCGE cân tại C
d: Xét ΔABC có
BM là đường trung tuyến
G là trọng tâm
Do đó: \(BG=\dfrac{2}{3}BM=10\left(cm\right)\)
D là trung điểm của BC
=>DB=DC=BC/2=8(cm)
ΔGDB vuông tại D
=>\(GD^2+DB^2=GB^2\)
=>\(GD^2=10^2-8^2=36\)
=>\(GD=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)
\(\Leftrightarrow AG=2\cdot GD=12\left(cm\right)\)
Đề bài thiếu bạn nhé, có lẽ là x và y là các số nguyên.
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=3^2+4^2=25\)
hay BC=5(cm)
b) Xét ΔABC có AB<AC<BC(3cm<4cm<5cm)
mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{ACB}\)
và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{ABC}\)
và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BAC}\)
nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}< \widehat{BAC}\)
Xét ΔABC có
HB là hình chiếu của AB trên BC
HC là hình chiếu của AC trên BC
AB<AC
Do đó: HB<HC
c) Xét ΔCAB vuông tại A và ΔCAD vuông tại A có
CA chung
AB=AD(gt)
Do đó: ΔCAB=ΔCAD(hai cạnh góc vuông)
Suy ra: CB=CD(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔCBD có CB=CD(cmt)
nên ΔCBD cân tại C(Định nghĩa tam giác cân)
Tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền
\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2AM=50\left(m\right)\)
a. Áp dụng định lý Pitago:
\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=30\left(m\right)\)
b. Kẻ \(MH\perp AC\Rightarrow MH||AB\) (cùng vuông góc AC)
Mà M là trung điểm BC \(\Rightarrow MH\) là đường trung bình tam giác ABC
\(\Rightarrow MH=\dfrac{1}{2}AB=15\left(m\right)\)
\(\Rightarrow S_{AMC}=\dfrac{1}{2}MH.AC=\dfrac{1}{2}.15.40=300\left(m^2\right)\)
c: \(-10-\left(\dfrac{-2017}{2021}\right)^0+\left(\dfrac{1}{5}\right)^2:\dfrac{-1}{5}-\left|0.8\right|\)
\(=-11+\dfrac{1}{5^2}\cdot\dfrac{-5}{1}-\dfrac{4}{5}\)
\(=-11+\dfrac{-1}{5}-\dfrac{4}{5}\)
=-11-1
=-12
Bài 3.85:
6/35=2/5:7/3
Bài 3.86
a: \(A=\dfrac{2\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{293}\right)}{3\left(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{293}\right)}=\dfrac{2}{3}\)
b: \(B=\left(\dfrac{7}{12}+\dfrac{10}{12}-\dfrac{12}{12}\right):\left(\dfrac{60}{12}-\dfrac{9}{12}+\dfrac{4}{12}\right)=\dfrac{5}{12}\cdot\dfrac{12}{55}=\dfrac{1}{11}\)