K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2021

ảnh e chụp lại đi nha

19 tháng 3 2021

Bạn chụp lại ảnh đi ạ  

13 tháng 10 2021

câu 1

a; c;d.

câu 2

Em ko đồng ý với kết luận của Minh vì Minh có tính tự chủ ở nhà phụ mẹ bán hàng và tranh thủ ôn bài sau khi suy nghĩ.

18 tháng 10 2021

undefined

17 tháng 2 2023

 đề đây nha mn giúp mik vs ạ

cho tam giác ABC nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn (O;K) có BD là đường kính và đường cao AH của tam giác ABC cắt (O;K) tại E

19 tháng 2 2023
The benefits that universities and colleges bring us many knowledges in our current life.First, we can increase our chances of getting a job. There are a lot of employers who ask for competent people, but they don't know who to hire to be the right fit. Having a university and college degree helps us to be trusted. Second, we can practice many skills in college. At university, you will have the opportunity to study and practice many soft skills such as negotiation, presentation, communication, teamwork,... Last, develop critical thinking. Critical thinking will follow you throughout your life and help you deal with work in a more objective, holistic way.After all, studying at the university is different from the subordinates, students have to study on their own. As a result, you will form the habit of self-study. What are you waiting for? Decide your favourite universities and colleges now.

19 tháng 2 2023

Đây là paragraph chứ k phải bài văn bạn nha

13 tháng 9 2021

Tham khảo:

1.

 Sơ đồ tư duy bài Tôi đi học của Thanh Tịnh, dễ nhớ, dễ học

2. 

Nhận xét về con người và văn chương Nguyên Hồng, giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh đã viết: “Nguyên Hồng đã sống hơn 60 năm, viết hơn 40 năm, ông đã đổ ra bao nhiêu nước mắt cho đời và cho nghệ thuật. Bây giờ nằm dưới ba tấc đất dòng nước mắt ấy có vơi cạn được không?”. Và trong rất nhiều những giọt nước mắt ông đã đỗ ra ấy, có những giọt nước mắt xót xa cho đời mình, cho người mẹ dấu yêu, cho hồi kí “Những ngày thơ ấu” làm lòng người rưng rưng. Đoạn trích “Trong lòng mẹ” thuộc chương IV được coi là đoạn trích hay nhất, nó không chỉ làm “đỗ ra bao nhiêu nước mắt” của chính người viết mà còn là rất nhiều thế hệ độc giả cũng nhòa lệ khi đọc những trang văn viết về tình mẫu tử thiêng liêng ấy.

Đoạn trích có nhiều hình ảnh so sánh gây ấn tượng nhưng xúc động hơn cả là hình ảnh so sánh viết về khát khao gặp mẹ của bé Hồng khi vừa mới tan trường.

Nếu người quay lại ấy là người khác… Và cái lầm đó không những làm cho tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc.

Lần theo từng dòng hồi kí, với lời văn vừa tự sự, miêu tả lại giàu sắc thái biểu cảm, người đọc như cảm nhận được bé Hồng đang bấm từng đốt ngón tay mong ngày mẹ trở về.

Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về… Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về… Có thể nói ước mong gặp mẹ của bé Hồng thật mãnh liệt. Dường như bao nhiêu cay đắng, tủi cực của một thời thơ ấu xa vắng mẹ đã trào lên đầu ngọn bút để Nguyên Hồng diễn tả thật tinh tế, xúc động những xúc động cực điểm của một linh hồn bé dại được gặp mẹ sau bao ngày trông ngóng.

Người đọc có lẽ khó cầm được nước mắt, cảm thương, xót thương cho nỗi hoài mong đến tội nghiệp của bé. Người mẹ trở về, niềm hạnh phúc đến với bé quá đột ngột, bất ngờ khiến bé không dám tin vào mắt mình nữa và nghĩ rằng:

Nếu người quay lại ấy không phải là mẹ tôi… để khát khao gặp mẹ của bé được ví như người khách bộ hành ngã gục giữa sa mạc với đôi mắt gần rạn nứt còn người mẹ được ví như ảo ảnh của dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm.

Trước hết đây là hình ảnh so sánh vừa chính xác vừa gợi cảm. Bằng lời văn miêu tả giàu sắc thái biểu cảm câu văn như truyền thẳng đến người đọc rung động mãnh liệt về tình mẫu tử thiêng liêng.

Ba sẽ là cánh chim, cho con bay thật xa; Mẹ sẽ là nhành hoa, cho con cài lên ngực. Ba mẹ là lá chắn, che chở suốt đời con. Mồ côi cha, lại phải sống xa mẹ giữa họ hàng giàu có mà băng giá tình thương, luôn reo rắc vào đầu bé những rắp tâm tanh bần về người mẹ nhưng trong trí óc non nớt thơ ngây của bé Hồng, tình thương và lòng yêu mẹ vẫn vẹn nguyên, lúc nào bé cũng tưởng đến khuôn mặt rầu rầu của mẹ, khát khao được gặp mẹ. Sâu thẳm trong tâm hồn bé có một niềm tưởng nhớ không bao giờ hết, đó là mẹ.

Nhà văn đã dùng hình ảnh người khách bộ hành ngã gục giữa sa mạc với đôi mắt gần rạn nứt để so sánh với bé Hồng vừa diễn tả được chính xác hoàn cảnh sống của bé Hồng, vừa diễn tả khát khao gặp mẹ của bé thật cháy bỏng, mãnh liệt. Khát khao ấy giống như ánh nhìn mòn mỏi đau đáu của người khách bộ hành giữa sa mạc mênh mông nóng bỏng mơ về một dòng nước trong mát.

Còn người mẹ nhà văn đã so sánh giống như dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành gục ngã trước sa mạc. Đây là hình ảnh so sánh đẹp bởi mẹ vốn bao dung, hiền hoà nhân hậu, mẹ vốn dịu dàng như nước suối nguồn trong mát, tắm mát tâm hồn con trước mọi nỗi đắng cay của cuộc đời.

Nhà văn đã đẩy sự vật so sánh và hình ảnh so sánh đến tận cùng của cái chết và sự sống, với lối văn biểu cảm đế nhấn mạnh và làm nồi bật nỗi khát khao gặp mẹ của bé Hồng là mãnh liệt đến vô cùng. Với bé, niềm hạnh phúc, niềm khát khao duy nhất lúc này đó chính là mẹ. Mẹ là tất cả.

Qua hình ảnh so sánh này, ta càng thấu hiểu, cảm thông với nhà văn, với những tuổi thơ bất hạnh. Tuổi thơ có bao điều khao khát ước mơ, nhưng có khát khao, ước mơ nào lớn hơn là khao khát tình mẹ. Có lẽ không chỉ với tuổi thơ, mà với cả cuộc đời mỗi con người, mẹ chính là điều thiêng liêng nhất vì mỗi khi va vấp ưu phiền, mỗi khi hạnh phúc êm đềm, con chỉ tìm về với mẹ thôi.

Cũng qua hình ảnh so sánh này, nhà văn càng diễn tả niềm đau đớn tuyệt vọng, cùng cực của bé Hồng nếu không được gặp mẹ. Ta hãy tưởng tượng giữa sa mạc mênh mông cát trắng nóng bỏng xuất hiện trước mắt người khách bộ hành ngã gục dòng nước trong suốt nhưng chao ôi đó chỉ là ảo ảnh chứ không phải sự thật, ta mới cảm thông với niềm đau vô hạn của bé Hồng nếu người đàn bà ngồi trên xe kéo không phải là mẹ.

Hình ảnh so sánh trên không chỉ chính xác, gợi cảm mà còn rất phù hợp với cách nói truyền thống. Thơ ca biết bao lời hay, ý đẹp viết về tình mẹ, nhưng lời nào cũng gắn liền tình mẹ với dòng nước mát:

Công cha như núi Thái Sơn,

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.

Hay là từ lời bài hát ngọt ngào: Lòng mẹ bao la như biển Thái Bình dạt dào.

Chẳng biết tự bao giờ, trong trái tim mỗi người con, mẹ chính là suối nguồn trong mát không vơi cạn, là đại dương mênh mông, đầy ắp tình thương. Qua trang văn của Nguyên Hồng, một lần nữa, người đọc lại cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng qua dòng chữ thấm đẫm nước mắt của trái tim người con yêu mẹ, xa vắng mẹ.

Có nhà văn đã từng nói: Khi tôi viết nghĩa là tôi đau ở đâu đó. Có lẽ bao nhiêu kỉ niệm của thời thơ ấu đắng cay, xa vắng mẹ của chính nhà văn đã hoá thành dòng chữ, dòng nước mắt rung động nức nở lòng người đọc.

13 tháng 9 2021

Cảm mơn ah❤️ ( nhưng dài quá ;-;)

a) ( 1,25 - 0,25 x 5 ) x ( 1,1 x 1,2 x 1,3 x 1,4 x 1,5 )

=0 x  ( 1,1 x 1,2 x 1,3 x 1,4 x 1,5 )

=0

b) 2 x4 x 8 x 0,5 x 0,25 x 0,125 x ( 0,4321 + 0,5679 )

=(2 x0,5) x(4 x0,25) x(8 x0,125) x1

=1 x1 x1 x1

=1

d) 12,5 x 15,32x 0,008 +15,32 x 0,9

=(12,5 x 0,008)x 15,32+15,32 x 0,9

=0,1 x 15,32+15,32x0,9

=15,32 x(0,1+0,9)

=15,32 x 1

=15,32