K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2021

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=1000\) (N)

Lực mà người thứ nhất và người thứ hai phải gánh lần lượt là \(F_1\) và \(F_2\).

Ta có: \(F_1+F_2=1000\) (1)

Mặt khác:

\(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{d_2}{d_1}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3F_1=2F_2\) (2)

Từ (1) và (2) được:

\(F_1=400\) (N), \(F_2=600\) (N).

 

30 tháng 3 2021

hay lắm

15 tháng 12 2021

Gọi \(F_1;F_2\) lần lượt là các lực mà vai của người thứ nhất và hai chịu.

Theo quy tắc Momen lực ta có:

\(d_1\cdot F_1=d_2\cdot F_2\)

\(\Rightarrow60\cdot F_1=40\cdot F_2\left(1\right)\)

Mà \(F_1+F_2=1000\left(2\right)\)

Từ (1|) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F_1=400N\\F_2=600N\end{matrix}\right.\)

15 tháng 12 2021

eoeo

14 tháng 2 2022

Gọi \(P_A;P_B\) lần lượt là lực tác dụng lên vai người thứ nhất và người thứ hai.

Áp dụng quy tắc lực:

\(P=P_A+P_B=700N\left(1\right)\)

Quy tắc momen lực:

\(\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{OB}{OA}\Rightarrow\dfrac{P_A}{P_B}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_A=280N\\P_B=420N\end{matrix}\right.\)

16 tháng 4 2017

Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều.

Ta có: P= PA + PB = 1000N (1)

Mặt khác: PA. OA = PB. OB

=> = = = (2)

(1) & (2) => PA = 600N và PB= 400N


14 tháng 8 2017

25 tháng 2 2018

Chọn B.

Gọi F1, F2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu của cái gậy. F1, F2 lần lượt cách vai là d1 = 60 cm, d2 = 40 cm.

Ta có: F1 + F2 = mg = 1000 (1)

 

Từ (1) và (2) → F1 = 400 N, F2 = 600 N.

 

19 tháng 6 2019

Đáp án B

3 tháng 1 2018

Chọn B.

Gọi F 1 , F 2 là độ lớn của hai lực đặt lên hai đầu của cái gậy. F1, F2 lần lượt cách vai là d 1 = 60 cm, d 2 = 40 cm.

 17 câu trắc nghiệm Quy tắc hợp lực song song cùng chiều cực hay có đáp án

23 tháng 3 2017

mình ko có thời gian bạn dựa vào (có thể dùng F1/F2=d2/d1)

23 tháng 3 2017

bài lớp 6 để mình suy nghĩ đã nhé mihf ko rõ công thức này cho lắm

8 tháng 5 2019