1.tính tổng các x
a) - 7 < x<11
b) - 15 \(\le x\le14\)
c)-2002 \(\le x\le2003\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do -7 < x ≤ -5 và x là số nguyên nên x ∈ {-6; -6}
⇒ Tổng các số đó là:
-6 + (-5) = -11
b) Do -2 ≤ x < 4 và x là số nguyên nên x ∈ {-2; -1; 0; 1; 2; 3}
⇒ Tổng các số đó là:
-2 + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 = 3
c) Do -3 < x; x không lớn hơn 5 và x là số nguyên nên x ∈ {-2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
⇒ Tổng các số đó là:
-2 + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5
= 3 + 4 + 5
= 12
\(a.-7< x< -1\\ x\in\left\{-6;-5;-4;-3;-2\right\}\\ \Rightarrow\left(-6\right)+\left(-5\right)+\left(-4\right)+\left(-3\right)+\left(-2\right)\\ =-20\)
\(b.-1\le x\le6\\ x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\\ \Rightarrow\left(-1\right)+0+1+2+3+4+5+6\\ =20\)
\(c.-5\le x< 6\\ x\in\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\\ \Rightarrow-5-4+-3+-2+-1+0+1+2+3+4+5\\ =0\)
Đáp án là B.
+ Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị:
x − 2 x − 1 = 2 x + 1 ⇔ x 2 − 5 x + 1 = 0 1
+ x A ; x B là nghiệm của phương trình (1) nên:
x A + x B = 5.
Bài 1:
a) Ta có: \(\dfrac{2}{5}\cdot x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{5}\cdot x=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-2}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-2}{15}\cdot\dfrac{5}{2}\)
hay \(x=-\dfrac{1}{3}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{1}{3}\)
b) Ta có: \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}:x=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{3}{10}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{3}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{5}{3}\cdot\dfrac{10}{3}\)
hay \(x=\dfrac{50}{9}\)
Vậy: \(x=\dfrac{50}{9}\)
c) Ta có: \(\dfrac{4}{9}-\dfrac{5}{3}\cdot x=-2\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{3}x=\dfrac{4}{9}+2=\dfrac{22}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{22}{9}:\dfrac{5}{3}=\dfrac{22}{9}\cdot\dfrac{3}{5}\)
hay \(x=\dfrac{22}{15}\)
Vậy: \(x=\dfrac{22}{15}\)
d) Ta có: \(\dfrac{5}{7}:x-3=\dfrac{-2}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{7}:x=\dfrac{-2}{7}+3=\dfrac{19}{21}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{7}:\dfrac{19}{21}=\dfrac{5}{7}\cdot\dfrac{21}{19}\)
hay \(x=\dfrac{15}{19}\)
Vậy:\(x=\dfrac{15}{19}\)
Đáp án B
Phương pháp:
Giải phương trình hoành độ giao điểm, từ đó tính tổng 2xA + 3xB
Cách giải:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng y = x - 1 và đồ thị hàm số y = 3 x + 1 x - 1
\(C=2\times1+2\times4+2\times7+2\times100+2\times103\)
\(C=2\times\left(1+4+7+100+103\right)\)
\(C=2\times215\)
\(C=430\)
a) x ∈ {-6; -5; ...; 9; 10}
Tổng của chúng là:
-6 + (-5) + ... + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10
= 7 + 8 + 9 + 10
= 34
b) x ∈ {-15; 13; ...; 12; 14}
Tổng của chúng:
-15 + (-14) + ... + 13 + 14
= -15
c) x ∈ {-2002; -2001; ...; 2002; 2003}
Tổng của chúng:
-2002 + (-2001) + ... + 2002 + 2003
= 2003
Bài có cho điều kiện cụ thể của x đâu ạ.