CMR 1+1=3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ai giúp mình với rồi mình tink cho nha cảm ơn các bạn nhiều
a.
- Với \(m=\pm1\Rightarrow-6x=1\Rightarrow x=-\dfrac{1}{6}\) có nghiệm
Đặt \(f\left(x\right)=\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\)
- Với \(\left[{}\begin{matrix}m>1\\m< -1\end{matrix}\right.\Rightarrow1-m^2>0\)
\(f\left(0\right)=-1< 0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left[\left(1-m\right)^2x^3-6x-1\right]\)
\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^3\left(1-m^2-\dfrac{6}{m^2}-\dfrac{1}{m^3}\right)=-\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-\infty;0\right)\)
- Với \(-1< m< 1\Rightarrow1-m^2< 0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left[\left(1-m^2\right)x^3-6x-1\right]=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^3\left[\left(1-m^2\right)-\dfrac{6}{x^2}-\dfrac{1}{x^3}\right]=+\infty\left(1-m^2\right)=+\infty\) dương
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;+\infty\right)\)
Vậy pt đã cho có nghiệm với mọi m
b. Để chứng minh pt này có đúng 1 nghiệm thì cần áp dụng thêm kiến thức 12 (tính đơn điệu của hàm số). Chỉ bằng kiến thức 11 sẽ ko chứng minh được
c.
Đặt \(f\left(x\right)=\left(m-1\right)\left(x-2\right)^2\left(x-3\right)^3+2x-5\)
Do \(f\left(x\right)\) là hàm đa thức nên \(f\left(x\right)\) liên tục trên R
\(f\left(2\right)=4-5=-1< 0\)
\(f\left(3\right)=6-5=1>0\)
\(\Rightarrow f\left(2\right).f\left(3\right)< 0\) với mọi m
\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc (2;3) với mọi m
Hay pt đã cho luôn luôn có nghiệm
Set \(S=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{2023}}\)
Then \(3S=1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{2022}}\)
Hence \(2S=3S-S=\left(1+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{3^{2022}}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{2023}}\right)\)
\(=1-\dfrac{1}{3^{2023}}\)
\(\Leftrightarrow S=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2.3^{2023}}< \dfrac{1}{2}\) (Q. E. D)
Đặt \(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{2023}}\)
Ta có: \(3A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{2022}}\)
\(3A-A=\left(1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{2022}}\right)-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{2023}}\right)\)
\(2A=1-\dfrac{1}{3^{2023}}\)
\(A=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{2023}}}{2}\)
Vì \(\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{2023}}}{2}< \dfrac{1}{2}\) nên \(A< \dfrac{1}{2}\)
Vậy...
A=1/3+1/3^2+...+1/3^2005
=> 3A= 1+1/3+...+1/3^2004
=> 3A-A=(1+1/3+...+1/3^2004)-(1/3+1/3^2+...+1/3^2005)
=> 2A =1-1/3^2005 <1
=> A<1/2
xét 41-40 ở vế trái và 61-60 ở vế phải.
Ta có: 41-40 = 61-60
⇒ (16+25)-40 = (36+25)-60 [41 có thể viết là 16+25 và 61 có thể viết là 36+25]
⇒ (4)2+(5)2- (2×4×5) = (6)2-60+(5)2
[42=16, 52=25, 62=36 và 40 được viết là (2×4×5) và tương tự với 60]
⇒ (4-5)2 = (6-5)2 [HĐT (a-b)2=a2+2ab+b2]
⇒ 4-5 = 6-5 [căn hai cả hai vế]
⇒ 4-5+5 = 6
⇒ 4-0 = 6
⇒ 4 = 6
⇒ 2 = 3 [Chia cả hai vế cho 2]
⇒ 1+1 = 3 [ 2 có thể viết là (1+1)] (đpcm)
câu trả lời của mình thì đừng tin thật vì ko tồn tại 1+1=3, trừ khi bạn cộng thêm 1 số