Đã biết : muối có 1 hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều gốc axit . Vậy, Au có thể liên kết với gốc axit không? Nếu có thì ăn được không=)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
| Axit | Bazo | Muối |
Khái niệm | Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit (phi kim hoặc nhóm nguyên tử), các nguyên tử H này có thể thay thế bởi kim loại. | Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit (–OH). | Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại (hoặc gốc NH4) liên kết với một hay nhiều gốc axit. |
Thành phần | Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit | Gồm nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH). | Gồm 2 phần: kim loại và gốc axit |
CTTQ | Trong đó: X là gốc axit có hóa trị a. | Trong đó: M là kim loại có hóa trị n |
|
Phân loại | Dựa vào thành phần phân tử, axit có 2 loại: | Theo tính tan trong nước, bazơ có 2 loại | Theo thành phần phân tử, muối có 2 loại: |
Tên gọi | - Axit không có oxi Tên axit = axit + tên phi kim + hidric - Axit có oxi + Axit có nhiều oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ic + Axit có ít oxi: Tên axit = axit + tên phi kim + ơ | Tên bazo = tên kim loại ( kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit | Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit |
Ví dụ | HCl:axit clohidric …………H2S……………: axit sunfuhidric. H2CO3:…………Axit cacbonic………… H2SO4:..........axit sunfuric............ H2SO3:………axit sunfuro…………… | ………NaOH………: natri hidroxit. Ba(OH)2: ………Bari hidroxit………… Al(OH)3: ………Nhôm hidroxit…………… Fe(OH)2: ………Sắt (II) hidroxit…………… Fe(OH)3: ………Sắt (III) hidroxit………… | ………NaCl…: natri clorua. ……CuSO4…: đồng (II) sunfat. CaCO3: ………Canxicacbonat……… (NH4)2HPO4: ……Điamoni hidro photphat……. Ca(H2PO4)2: ………Canxi đihiđrophotphat……… |
Cu là kim loại, không tan và không tác dụng với nước
Không có CTHH CuHCl vì không có gốc axit HCl
Cách giải thích thứ nhất: dừng ở việc nêu đặc tính bên ngoài của sự vật, cách giải thích trên cơ sở kinh nghiệm, cảm tính
Cách giải thích thứ hai: thể hiện đặc tính bên trong của sự vật, phải tìm ra thông qua nghiên cứu khoa học
→ Cách giải thích thứ hai đòi hỏi phải có trình độ, chuyên môn mới hiểu thấu đáo được
Axit:
8. hiđro
9. gốc axit
10. axit có oxi
11. axit không có oxi
12. tên phi kim
13. hiđric
14. tên phi kim
15. ơ
Bazơ:
16. nguyên tử kim loại
17. hiđroxit
18. tên kim loại
19. hiđroxit
20. tan được trong nước gọi là kiềm
21. không tan trong nước
Muối:
22. kim loại
23. một hay nhiều gốc axit
24. kim loại
25. gốc axit
26. muối trung hòa
27. muối axit
Chúc bạn học tốt!
Chọn C.
(1) sai vì amin là hợp chất hữu cơ tạo thành do thay thế 1 hay nhiều nguyên tử H trong NH3 bằng các gốc hiđrocacbon.
(2) đúng.
(3) sai vì anilin không tan trong nước.
(4), (5) đúng.