K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

loading...  

28 tháng 12 2023

Em cảm ơn ạ ❤️

NV
12 tháng 1

a.

Do E là trung điểm AB, M là trung điểm BC

\(\Rightarrow\) EM là đường trung bình tam giác ABC

\(\Rightarrow EM||AC\)

\(\Rightarrow\widehat{MAC}=\widehat{AME}\) (so le trong) (1)

Trong tam giác vuông AHB, HE là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow HE=\dfrac{1}{2}AB=AE\) \(\Rightarrow\Delta AHE\) cân tại E

\(\Rightarrow\widehat{AHE}=\widehat{BAH}\) (2)

Mà \(\widehat{BAH}=\widehat{MAC}\) (giả thiết) (3)

(1);(2);(3) \(\Rightarrow\widehat{AME}=\widehat{AHE}\)

\(\Rightarrow AMHE\) nội tiếp (2 góc bằng nhau cùng chắn AE)

\(\Rightarrow\) 4 điểm A, E, M, H cùng thuộc 1 đường tròn

b.

Theo cmt AMHE nội tiếp \(\Rightarrow\widehat{AEM}=\widehat{AHM}=90^0\) (cùng chắn AM)

\(\Rightarrow EM\perp AB\)

Mà \(EM||AC\)

\(\Rightarrow AB\perp AC\)

\(\Rightarrow\widehat{BAC}=90^0\)

NV
12 tháng 1

loading...

24 tháng 11 2023

a) Gọi P là giao điểm của AM với (O). Tam giác ABH và APC có:

\(\widehat{BAH}=\widehat{PAC}\left(gt\right)\) và \(\widehat{ABH}=\widehat{APC}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung AC)

 \(\Rightarrow\Delta ABH~\Delta APC\left(g.g\right)\) \(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{ACP}\).

 Mà \(\widehat{AHB}=90^o\Rightarrow\widehat{ACP}=90^o\) . Suy ra M nằm trên đường kính AP của (O).

 Mặt khác, M lại là trung điểm của dây BC của (O), do đó nếu dây BC không phải là đường kính của (O) thì phải có \(AP\perp BC\) , điều này không chắc chắn đúng. Do đó để đảm bảo M là trung điểm BC thì BC phải là đường kính của (O).

 \(\Rightarrow\) M là tâm của (O). Từ đó \(\widehat{MBA}=\widehat{MAB}\) 

Trong tam giác HAB vuông tại H có trung tuyến HE nên \(EH=EA=EB=\dfrac{AB}{2}\), do đó \(\widehat{ABM}=\widehat{EHB}\)

 Từ đó suy ra \(\widehat{MAB}=\widehat{EHB}\) \(\Rightarrow\) Tứ giác AMHE nội tiếp (đpcm)

b) Từ câu a), ta có BC là đường kính của (O) nên suy ra đpcm.

30 tháng 6 2021

Giúp em với ạ, huhu

 

a: Ta có: \(\widehat{MAC}=\widehat{ACB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AM//BC

Ta có: \(\widehat{NAB}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AN//BC

Ta có: AM//BC

AN//BC

mà AM,AN có điểm chung là A

nên N,A,M thẳng hàng

b: Đặt \(\widehat{B}=x;\widehat{C}=y\)

Theo đề, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=10\\x+y=110\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=60\\y=50\end{matrix}\right.\)

22 tháng 3 2019

Bạn tự vẽ hình nha 

a) 

Xét tứ giác ACMD có :DAC=90 , DMC=90 

                                 DAC +DMC =180

nên ACMD là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác BCME có: CME=90 ,CBE=90

                                 CME + CBE = 180

nên BCME là tứ giác nội tiếp

b)

Theo a ta có :BCME là tứ giác nội tiếp nên MEC=MBC (cùng chắn cung MC)

                    ACMD là tứ giác nội tiếp nên MDC=MAC (cùng chắn cung MC )

28 tháng 4 2016

a) xet 2 tg ABM va ECM ta có;

am = me (gt)

m1 = m2 (dđ)

mb= mc (gt)

vay 2 tg = nhau ( cgc) => c=90o

b) ac>ec vi trong tg aec có góc e>a

c) bam>mac vi tg aec có  góc e>a  (cmt)

ma góc e = a (theo cau a)

=> góc bam>mac

Cho tam giác ABC có AC>AB,AM là trung tuyến.Trên tia đối của tia MA lấy điểm D saocho MD=MA.Nối C vs D.

a, C/m: góc ADC>DAC.Từ đó suy ra góc MAB>MAC

b, Kẻ đường cao AH.Gọi E là 1 điểm nằm giữa A và H.S2   HC và HB ;EC và EB