Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh là x
Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(8;10;12\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in B\left(120\right)\)
mà 350<=x<=400
nên x=360
Gọi số học sinh của trường đó là a
Khi đó a : 12 dư 4 => a - 4 chia hết cho 12
a : 15 dư 4 => a - 4 chia hết cho 15
a : 18 dư 4 => a - 4 chia hết cho 18
=> a - 4 thuộc BC ( 12,15,18 ) ( a < 400 )
Ta có 12 = 22 x 3
15 = 3 x 5
18 = 2 x 32
Vậy BCNN ( 12,15,18 ) = 22 x 32 x 5 = 180
Ta có a - 4 = 180k ( k thuộc N* )
=> a = 180k + 4
Nếu k = 1 thì a = 180.1 + 4 = 184 không chia hết cho 26 ( loại )
Nếu k = 2 thì a = 180.2 + 4 = 364 chia hết cho 26 ( thỏa mãn )
Nếu k = 3 thì a = 180.3 + 4 = 544 ( loại vì > 400 )
Vậy số học sinh của trường đó là 364 học sinh
Học tốt#
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là x (x\(\in\)N*)
Vì số học sinh khối 6 khi xếp thành 10;12;15 hàng đều vừa đủ
\(\Rightarrow\begin{cases}x⋮10\\x⋮12\\x⋮15\end{cases}\) và \(350\le x\le400\)
\(\Rightarrow x\in BC\left(10;12;15\right)\).Ta có:
\(10=2\cdot5\)
\(12=2^2\cdot3\)
\(15=3\cdot5\)
\(\Rightarrow BCNN\left(10;12;15\right)=2^2\cdot3\cdot5=60\)
\(\Rightarrow x\in BC\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)
Mà \(350\le x\le400\Rightarrow x=360\)
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 360 em
Câu 1:
\(A=1\cdot2+2\cdot3+...+199\cdot200\)
\(3A=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot\left(4-1\right)+...+199\cdot200\left(201-198\right)\)
\(3A=1\cdot2\cdot3+2\cdot3\cdot4-1\cdot2\cdot3+...+199\cdot200\cdot201-198\cdot199\cdot200\)
\(3A=199\cdot200\cdot201\Rightarrow A=\frac{199\cdot200\cdot201}{3}=2666600\)
Câu 3:
gọi số học sinh cần tìm khối 6 là a
=> a \(\in\) BC(10;12;15)
10 = 2.5
12 = 22.3
15 = 3.5
BCNN(10;12;15) = 22.5.3 = 60
BC(10;12;15) = B(60) = { 0;60;120;180;240;300;360;420;... }
Vì \(350\le a\le400\) . => a = 360
vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh
Máy của mk ko bt được kí hiệu tập hợp và dấu ngoặc nhọn nên mk dung tạm dấu ngoặc tròn nhé
Gọi số học sinh của khối đó là a (học sinh)
Theo gt : a chia hết cho 10,12,15
=> a thuộc BC (10,12,15)
Để a nhỏ nhất => a chia hết cho BCNN(10,12,15)
Ta có : 10= 2.5
12=22.3
15=3.5
=> BCNN(10,12,15)= 22.3.5 =60
=> a = ( 0;60:120;180;240;300;360;420;....)
Vì 350 < và = a < và = 400
=> a = 360 (học sinh)
Vậy khối đó có 360 học sinh
Gọi a ( a € N*) là số học sinh khối 6 của một trường cần tìm.
Theo đề bài, ta có: a chia hết cho 12, a chia hết cho 15 và 150 < a < 200
Nên a € BC ( 12,15)
12= 2².3
15= 3.5
Chọn TSNT chung và riêng: 2 ; 3 ; 5
BCNN ( 12,15)= 2².3.5=60
BC ( 12,15 )€ B (60)={0;60;120;180;240;.....}
Mà 150<a<200
Nên a = 180
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 180 học sinh
Gọi số học sinh là a em (a thuộc N*;100<=a<=150).
Vì khi xếp thành 10 hàng,12 hàng,15 hàng thì vừa đủ =>a chia hết cho 10,cho 12,cho 15=>a thuộc BC(10,12,15).
Ta có:10=2*5
12=2 mũ 2 *3
15=3*5
=>BCNN(10,12,15)=2 mũ 2*3*5=60
=>BC(10,12,15) thuộc {0,60,120,180,...}
Mà 100<=a<=150 => a =120 hoặc a =150
Vậy số học sinh lớp đó là 120 em hoặc là 150 em.
gọi số h/s khối 6 là : A
A chia cho 10 ,12 ,15
vậy A là BC {10 ,12 ,15}
10 = 2 .5
12 = 2 .2 .3
15 =3 .5
BCNN {10 ,12 ,15} = 2.2.3.5 = 60
BC{10 ,12 ,15} = {0,60,120,180,...}
Vì 120<150 nên số học sinh là 120 vì 100 < 120 < 150
Vậy số h/s là 120 em
Gọi học sinh khối 6 cần tìm là x ( học sinh, x thuộc N*)
x chia hết cho 12
x chia hết cho 15
x chia hết cho 18
=> \(x\in BC\left(12;15;18\right)=B\left(180\right)=\left\{0;180;360;...\right\}\)
Mà \(350< x< 400\)
Vậy số học sinh khối 6 đó là 360 học sinh
Gọi x là số học sinh khối 6 \(\left(350< x< 400\right)\)
\(BCNN\left(12;15;18\right)=180\)
\(x\in BC\left(12;15;18\right)=\left\{180;360;540...\right\}\)
mà \(350< x< 400\)
\(\Rightarrow x\in\left\{360\right\}\)
Vậy số học sinh khối 6 là 360 học sinh
+Gọi số HS là a (a thuộc N*)
+Khi xếp thành 12h,18h,15h đều dư 9hs => a+9 chia hết cho 12,18,15
=> a+9 là Bội chung của 12,18,15
B(12,18,15)=....
Sau đó chọn trong khoảng 359 đến 409 ( a+9 ấy nhé)