Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giả sử n^2+n+2=k^2=> k^2>n^2<==>k>n (1)
ta có n^2+n-2=k^2-4
<==>(n-1)(n+2)=(k-2)(k+2) (2)
@ nếu n=1 , k=2, đúng
@ nếu n khác 1
ta có n+2<k+2 (từ (1))
==> để (2) xẩy ra thì: n-1>k-2
mà từ (1) ta có k-1>n-1
nên: k-1>n-1>k-2
do k-1 và k-2 hai hai số tự nhiên liên tiếp nên không thể tồn tại số tự nhiên nằm giữa chúng (n-1)
vậy chỉ có n=1 là nghiệm!
3:
a: \(\Leftrightarrow x+1-6\sqrt{x+1}-9=0\)
=>\(\left(\sqrt{x+1}-3\right)=0\)
=>x+1=9
=>x=8
b: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-\dfrac{7}{4}\sqrt{\left(\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}+3\right)}}=10\)
=>\(\sqrt{\dfrac{1}{2}x-\dfrac{7}{4}\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}-\dfrac{21}{4}}=10\)
=>\(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{21}{4}-\dfrac{7}{4}\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}=100\)
=>\(\dfrac{7}{4}\cdot\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{21}{4}-100=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{421}{4}\)
=>\(\sqrt{\dfrac{1}{2}x+1}=\dfrac{2}{7}x-\dfrac{421}{7}\)
=>1/2x+1=(2/7x-421/7)^2
=>1/2x+1=4/49x^2-1684/49x+177241/49
=>\(x\simeq249,77;x\simeq177,36\)
" Phản bội " là không trung thành
nhớ
chọn " đúng "
cho
mình
nha!
cám ơn nhiều
phản bội là Hành động chống lại quyền lợi của cái mà nghĩa vụ bắt buộc mình phải tôn trọng và bảo vệ, của người mà điều cam kết bằng lý trí hoặc tình cảm đòi hỏi ở mình lòng trung thành tuyệt đối.
m2 -8m -16 =0
m2 -2.4m -4\(^2\) =0
(m - 4)\(^2\) = 0
=> m -4 = 0
=> m = 4
HT
m2 - 8m - 16 = 0 <=> m2 - 8m + 16 - 32 = 0
<=> ( m - 4 )2 - ( 4√2 )2 = 0 <=> ( m - 4 - 4√2 )( m - 4 + 4√2 ) = 0
<=> m = 4 ± 4√2
1.2 với \(x\ge0,x\in Z\)
A=\(\dfrac{2\sqrt{x}+7}{\sqrt{x}+2}=2+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}\in Z< =>\sqrt{x}+2\inƯ\left(3\right)=\left(\pm1;\pm3\right)\)
*\(\sqrt{x}+2=1=>\sqrt{x}=-1\)(vô lí)
*\(\sqrt{x}+2=-1=>\sqrt{x}=-3\)(vô lí
*\(\sqrt{x}+2=3=>x=1\)(TM)
*\(\sqrt{x}+2=-3=\sqrt{x}=-5\)(vô lí)
vậy x=1 thì A\(\in Z\)
Vì \(x_1,x_2\) là 2 nghiệm của pt \(x^2-x-1=0\) nên:
\(x_1^2-x_1-1=x_2^2-x_2-1=0\)
Đồng thời, theo định lý Vi-ét, ta có:
\(x_1+x_2=1;x_1x_2=-1\)
Do đó \(B=\left(x_1^4-x_1^2\right)+x_2^2-x_1\)
\(B=x_1^2\left(x_1^2-1\right)+x_2^2-x_1\)
\(B=\left(x_1+1\right)x_1+x_2^2-x_1\)
\(B=x_1^2+x_2^2\)
\(B=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(B=1^2-2\left(-1\right)\)
\(B=3\)