K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

Ta có: m > n ⇒ m + (-n) > n + (-n)

⇒ m – n > n – n ⇒ m – n > 0

11 tháng 6 2018

Ta có: m – n > 0 ⇒ m – n + n > 0 + n ⇒ m > n

21 tháng 6 2017

b) m-n>0

=> m-n+n>0+n

=> m>n

a)m>n

=>m-n>n-n

=>m-n>0

18 tháng 6 2017

HS tự chứng minh.

4 tháng 6 2019

\(B=\sqrt{\frac{2019^2}{2019^2}+2018^2+\frac{2018^2}{2019^2}}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{\frac{\left(2018+1\right)^2}{2019^2}+\frac{2018^2}{2019^2}+2018^2}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{\frac{1}{2019^2}+\frac{2018^2+2.2018+2018^2}{2019^2}+2018^2}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{\frac{1}{2019^2}+2.2018.\frac{1}{2019}+2018^2}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{\left(\frac{1}{2019}+2018\right)^2}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\frac{1}{2019}+2018+\frac{2018}{2019}=2019\) là một số tự nhiên

4 tháng 6 2019

\(B=\sqrt{1+2018^2+\frac{2018^2}{2019^2}}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{1^2+2018^2+\left(-\frac{2018}{2019}\right)^2}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{\left(1+2018-\frac{2018}{2019}\right)^2+2.\frac{2018}{2019}+2.\frac{2018^2}{2019}-2.2018}\)\(+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{\left(1+2018-\frac{2018}{2019}\right)^2+2\left(\frac{2018+2018.2018-2018.2019}{2019}\right)}\)\(+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{\left(1+2018-\frac{2018}{2019}\right)^2}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=1+2018-\frac{2018}{2019}+\frac{2018}{2019}=2019\)

Vậy B có giá trị là 1 số tự nhiên.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2018

Lời giải:

\(a^3+b^3=3ab-1\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3-3ab+1=0\)

\(\Leftrightarrow (a+b)^3-3ab(a+b)-3ab+1=0\)

\(\Leftrightarrow (a+b)^3+1-3ab(a+b+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (a+b+1)[(a+b)^2-(a+b)+1]-3ab(a+b+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (a+b+1)(a^2+b^2+1-ab-a-b)=0\)

Vì $a,b>0$ nên $a+b+1\neq 0$

Do đó:

\(a^2+b^2+1-a-b-ab=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{(a-b)^2+(a-1)^2+(b-1)^2}{2}=0\)

\(\Rightarrow a=b=1\)

Do đó: \(a^{2018}+b^{2019}=1+1=2\)

Ta có đpcm.

4 tháng 12 2022

em chưa hiểu tại sao dòng thứ 3 lại ra vậy ạ

 

NV
23 tháng 3 2019

Câu 1:

Câu hỏi của pham minh quang - Toán lớp 6 | Học trực tuyến

Câu 2:

\(\left(y+2\right)x^{2019}=y^2+2x+1\)

Nhận thấy \(y=-2\) không phải nghiệm nên ta có:

\(x^{2019}=\frac{y^2+2y+1}{y+2}=y+\frac{1}{y+2}\)

Do \(x\) nguyên \(\Rightarrow x^{2019}\) nguyên \(\Rightarrow\frac{1}{y+2}\) nguyên

\(\Rightarrow y+2=Ư\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(y+2=-1\Rightarrow y=-3\Rightarrow x^{2019}=-3\) (ko có x nguyên thỏa mãn)

\(y+2=1\Rightarrow y=-1\Rightarrow x^{2019}=-1\Rightarrow x=-1\)

Vậy nghiệm nguyên của pt là \(\left(x;y\right)=\left(-1;-1\right)\)