K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2017

Chọn  C

Bảo toàn điện tích đối với dung dịch X, ta có: 0,07.1 = 0,02.2 + x.1 →  x = 0,03

Bảo toàn điện tích đối với dung dịch Y, ta có: y.1 = 0,04.1 ⇒  y = 0,04

Khi trộn dung dịch X và Y thì H+    +   OH H2O

(0,04)     (0,03)

⇒  nH+còn dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol  [H+] còn dư = 0,01/0,1 = 0,1M pH = – lg[H+] = 1 

15 tháng 1 2019

A

Dung dịch X. Số mol (SO4)2-  = 0,03 mol.

Từ pH = 2 ta tính được số mol H+  = 5. 10-3 mol.

Vy số mol H+   trong dung dịch Y là :  0,01 + 5. 10-3 = 0,015 mol

Số mol của Ba2+  = 2,5.10-3 mol.

Ba2+ + SO42-   ® BaSO4

Vy khối lưng kết ta: m = 2,5.10-3.233 = 0,5825 gam.

27 tháng 2 2019

Ta có OH- 0,06 mol và H+ có 0,05 mol
=> Sau khi trộn còn dư 0,01 mol OH- và V = 1 lít
=> pH = 12

=> Đáp án B

13 tháng 11 2017

Đáp án B

15 tháng 12 2019

 

19 tháng 9 2018

LƯU Ý

+ Với các bài toán liên quan tới tính oxi hóa của NO3- trong môi trường H+ thì khi có khí H2 bay ra → toàn bộ N trong NO3- phải chuyển hết vào các sản phẩm khử.

+ Liên qua tới Fe thì khi có khí H2 thoát ra dung dịch vẫn có thể chứa hỗn hợp muối Fe2+ và Fe3+

5 tháng 5 2017

Đáp án C