Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét tam giác ABC cân tại A có AM vuông góc với BC tại M
=> tam giác ABM vuông tại M.
áp dụng đlí Pytago có: \(BM^2+AM^2=AB^2< =>AB=\sqrt{BM^2+AM^2}\)
\(=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)
vì tam giác ABC cân tại A=>AC=AB=10cm
b, tam giác ABC cân tại A có AM là đường cao nên đồng thời là trung tuyến=>BM=MC
xét tam giác AMB và t am giác AMC có
BM=MC(cmt) , AM chung
góc AMC= góc AMB=90 độ=>tam giác AMB=tam giác AMC(c.g.c)
c, xét tam giác ACD có AM=MD(gt)=>CM là trung tuyến
lại có CM là đường cao
=>tam giác ACD có CM vừa là đường cao vừa là trung tuyến
=>tam giác ACD cân tại C
a, dùng Pytago \(a^2+c^2=b^2\)(a,b là độ dài 2 cạnh góc vuông, b là độ dài cạnh huyền)
b, chứng minh tam giác AMB= tam giác AMC theo trường hợp cạnh góc cạnh
c, tam giác có 1 cạnh là đường cao đồng thời là trung tuyến thì tam giác đó cân
H (x) = 0
\(\Rightarrow-x^2+2x-4=0\)
\(\Rightarrow x^2-2x+4=0\)
\(\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)+3=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+3=0\)
Mà: \(\left(x-1\right)^2+3>0\)
=> Vô lí
=> H(x) vô nghiệm
Sai rồi bn ak!
Đây là cách đúng nè:
254 . 28
= (52)4 . 28
= 52 . 4 . 28
= 58 . 28
= (5 . 2)8
= 108
Sai rồi em ơi , phải như thế này cơ :
\(25^4.2^8=25^4.\left(2^2\right)^4=25^4.4^4=\left(25.4\right)^4=100^4=100000000\)
Tóm tắt bài toán
cứ 2 kg mu dừa cần 1,5 kg đường
vậy 5kg mu dừa cần x kg đường
Giải
vì khối lượng mu dừa và khối lướng đường tỉ lệ thuận vớ nhau nên ta có:
\(\dfrac{2}{5}\)=\(\dfrac{1,5}{x}\)=> x = \(\dfrac{1,5.5}{2}\)= 3,75 (kg)
vậy cần 3,75 kg đường để dùng với 5kg dâu
(bài này là theo í hiểu của mình bạn có thể tham khảo)
Hướng dẫn:
+ Trên cạnh thứ nhất lấy hai điểm phân biệt A; B trên cạnh thứ hai lấy hai điểm C; D sao cho khoảng cách từ C; D đến đỉnh của góc lần lượt bằng khoảng cách từ đỉnh của góc với A, B
+ Xác định giao điểm I của BC và AD; tia vẽ từ đỉnh của góc qua I chính là tia phân giác của góc đó.
+ Phần chứng minh tương tự như bài 34
+ Trên cạnh thứ nhất lấy hai điểm phân biệt A; B trên cạnh thứ hai lấy hai điểm C; D sao cho khoảng cách từ C; D đến đỉnh của góc lần lượt bằng khoảng cách từ đỉnh của góc với A, B
+ Xác định giao điểm I của BC và AD; tia vẽ từ đỉnh của góc qua I chính là tia phân giác của góc đó.
+ Phần chứng minh tương tự như bài 34
a, Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến là:
\(A\left(x\right)=3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x\)
\(B\left(x\right)=-x^5+5x^4+2x^3+2x^2-9\)
c, \(A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x\right)-\left(-x^5+5x^4+2x^3+2x^2-9\right)\)
\(=3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x+x^5-5x^4-2x^3-2x^2+9\)
\(=\left(3x^5+x^5\right)-\left(x^4+5x^4\right)-\left(2x^3+2x^3\right)-\left(2x^2+2x^2\right)+3x+9\)
\(=4x^5-6x^4-4x^3-4x^2+3x+9\)
b,\(A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x\right)+\left(-x^5+5x^4+2x^3+2x^2-9\right)\)
\(=3x^5-x^4-2x^3-2x^2+3x-x^5+5x^4+2x^3+2x^2-9\)
\(=\left(3x^5-x^5\right)+\left(-x^4+5x^4\right)+\left(-2x^3+2x^3\right)+\left(-2x^2+2x^2\right)+3x-9\)
\(=3x^5-4x^4+3x+9\)