Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cho hỗn hợp bột kim loại tác dụng với HCl dư (hoặc H2SO4 loãng dư), thì chỉ có bột sắt Fe tác dụng theo phương trình: Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2.
bẹn tham khảo
a, Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư:
- Bị hấp thụ tạo kết tủa trắng -> CO2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 (kết tủa trắng) + H2O
- Không hiện tượng -> H2, N2, O2
Cho thử tàn que đóm:
- Que đóm bùng cháy -> O2
- Que đóm vụt tắt -> N2, H2
Dẫn qua CuO nung nóng:
- Làm chất rắn màu đỏ chuyển sang màu đỏ -> H2
CuO (màu đen) + H2 -> (t°) Cu (màu đỏ) + H2O
- Không hiện tượng -> N2
b, Thả vào nước và nhúng quỳ tím:
- Tan, làm quỳ tím chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 (làm quỳ tím chuyển đỏ)
- Tan, làm quỳ tím chuyển xanh -> CaO
CaO + H2O -> Ca(OH)2 (làm quỳ tím chuyển xanh)
- Không tan -> SiO2
c, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> H2O
d, Thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> Ca(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, H2O
Đem các chất đi cô cạn:
- Bị bay hơi -> H2O
- Không bay hơi -> NaCl
a.Cho Ca(OH)2 sục qua các khí
+ CO2: làm đục nước vôi trong
PTHH : CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ( kết tủa )
+ không hiện tượng là O2 , N2 , H2
-Cho các khí còn lại tác dụng với CuO nung nóng
+Khí làm CuO chuyển từ màu đen sang màu đỏ là CuO
PTHH : CuO + H2 -> Cu +H2O
+ các khí không có hiện tượng là : H2 , O2
-Cho tàn đóm đỏ vào từng lọ còn lại
+Lọ chứa khí O2 làm cho tàn
+Lọ chứa N2 làm tàn đóm đỏ tắt
b. Đưa nước có sẵn quỳ tím:
+ CaO: tan, quỳ tím hóa xanh
+ P2O5: tan, quỳ tìm hóa đỏ
+ SiO2: ko tan
c. Đưa giấy quỳ tím vào 3 chất rắn:
+ NaOH : quỳ tím hóa xanh
+ HCl : quỳ tím hóa đỏ
+ H2O: ko chuyển màu
d.Đưa quỳ tím vào 4 chất lỏng:
-H2O: ko chuyển màu
-Ca(OH)2: quỳ tím hóa xanh
H2SO4,HCl: quỳ tím hóa đỏ
Tiếp tục tác dụng với BaCl2:
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2HCl+BaSO_4\) : kết tủa trắng
HCl: ko phản ứng
Câu 1:
- Trích mẫu thử
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Quỳ tím hóa đỏ: \(H_2SO_4\)
+ Quỳ tím hóa xanh: \(Ba\left(OH\right)_2,NaOH\)
- Cho \(ddH_2SO_{\text{4}}\) đã nhận biết vào 2 mẫu thử chưa nhận biết
+ Xuất hiện kết tủa trắng: \(Ba\left(OH\right)_2\)
\(PTHH:Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+\downarrow2H_2O\)
+ Không hiện tượng: \(NaOH\)
\(PTHH:2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
đánh dấu và lấy mẫu thử
cho dd Ba(OH)2 vào dd
+ nếu có kết tủa => H2SO4
pthh Ba(OH)2 + H2SO4--> BaSO4 + 2H2O
+ Nếu không có hiện tượng => Ba(OH),NaOH
- cho H2SO4 vào 2 dd
+ nếu có kết tủa => Ba(OH)2 pthh như ở trên
+ nếu ko có hiện tượng => NaOH
pthh 2NaOH+ H2SO4-- > Na2SO4 + 2H2O
Bài 1:
_ Trích mẫu thử.
_ Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Nếu quỳ tím chuyển đỏ, đó là H2SO4 và HCl. (1)
+ Nếu quỳ tím chuyển xanh, đó là KOH.
+ Nếu quỳ tím không chuyển màu, đó là K2SO4.
_ Nhỏ một lượng mẫu thử nhóm (1) vào ống nghiệm chứa dd BaCl2.
+ Nếu xuất hiện kết tủa trắng, đó là H2SO4.
PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Nếu không có hiện tượng xảy ra, đó là HCl.
_ Dán nhãn vào từng mẫu thử tương ứng.
Bài 2:
a, \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b, \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^o}CuO\)
Bài 3: Bài này đề bài có thiếu gì không bạn nhỉ?
Bài 1:
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các mẫu thử
+ mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ là \(H_2SO_4,HCl\) (nhóm 1)
+ mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh là : KOH
+ mẫu nào không làm quỳ tím chuyển màu là \(K_2SO_4\)
- Nhỏ vài giọt dung dịch \(BaCl_2\) vào các mẫu ở nhóm 1
+ mẫu nào xuất hiện kết tủa trắng là \(H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
+ không hiện tượng là: HCl
Bài 2:
a. \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)
\(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
b. \(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Mg\rightarrow MgSO_4+H_2\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Cu+O_2\underrightarrow{t^o}CuO_2\)
Bài 3: Thiếu dữ kiện nha em
Bài 4:
+) Bazo:
- Bazo của các kim loại đứng trước Mg tan mạng trong nước như: Li, Na, Ba, Ca,...
- Bazo của các kim loại đứng sau Mg không tan trong nước, và bazo của kim loại đứng sau Cu thì bị thủy phân.
+) Muối:
- Muối của kim loại Na,K tan trong nước
- Muối của gốc cacbonat hầu như không tan không nước
- Muối của gốc sunfat hầu như tan không nước trừ \(BaSO_4,Ag_2SO_4\)
- Muối gốc nitrat tan hết trong nước
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho quỳ tím lần lượt vào từng dung dịch :
- Hóa đỏ : HCl
- Hóa xanh : NaOH , Ba(OH)2
- Không HT : BaCl2
Sục CO2 vào các dung dịch còn lại :
- Kết tủa trắng : Ba(OH)2
- Không HT : NaOH
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
Tham khảo:
Dựa vào thành phần nguyên tử các nguyên tố, xác định hóa trị các nguyên tố trong hợp chất
* Một số ví dụ điển hình
Ví dụ 1: Một hợp chất X chứa 94,118 % lưu huỳnh và còn lại hidro. Hãy xác định công thức nguyên của hợp chất X. Xác định hóa trị của các nguyên tố S, H có trong X
* Hướng dẫn giải chi tiết:
Theo đề bài ta có:
%S = 94,118% => %H = 100% - 94,118% = 5,882%
Xét 100 gam X => m S = 94,118 gam và m H = 5,882 gam
Gọi công thức tổng quát của X có dạng HxSy
Lập tỉ lệ x : y = x:y=5,8821:94,11832=2:1x:y=5,8821:94,11832=2:1
Vậy công thức nguyên của X lad H2S.
Xét hợp chất X, gọi hóa trị của S là x
=> 2 . 1 = 1 . x
=> x = 2
Ví dụ 2: Hợp chất Y chứa 72,414% Fe và 27,586% O. Hãy xác định công thức hóa học của hợp chất Y. Xác định hóa trị của Fe có trong hợp chất trên.
Hướng dẫn giải chi tiết:
Xét 100 gam chất Y
=> m Fe = 72,414 gam; m O = 27,586 gam
Gọi công thức tổng quát của Y là FexOy
Lập tỉ lệ x : y = 72,41456:27,58616=3:472,41456:27,58616=3:4
=> CTPT của Y là Fe3O4
Gọi hóa trị của Fe có trong hợp chất Y là x
=> 3 . x = 4 . 2
=> x = 8/3
Hóa trị của Fe có trong hợp chất Y là 8/3
cảm ơn