K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 7 2021

Không có mô tả.

Không có mô tả.

4 tháng 10 2023

Bài 3:

Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+2-7}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\)

A nguyên khi \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+2}\) nguyên:

\(\Rightarrow7\) ⋮ \(\sqrt{x}+2\)  

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Mà: \(\sqrt{x}+2\ge2\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{25\right\}\)

5:

a: Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

=>\(\dfrac{3}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

=>BC=5(cm)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC^2=5^2-3^2=16\)

=>AC=4(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\CH\cdot CB=CA^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{3\cdot4}{5}=2,4\left(cm\right)\\CH=\dfrac{4^2}{5}=3,2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(tanB=\dfrac{AC}{AB}\)

=>\(tanB=\dfrac{4}{3}\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{C}\simeq37^0\)

b: Xét ΔABF vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot BF=AB^2\left(1\right)\)

Xét ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BH\cdot BC=BA^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BE\cdot BF=BH\cdot BC\)

XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(CH\cdot CB=CA^2\)

\(\dfrac{AB^2}{AC^2}=\dfrac{BH\cdot BC}{CH\cdot CB}=\dfrac{BH}{CH}\)

c: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MB

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}\)

Xét ΔEAB vuông tại E và ΔHBA vuông tại H có

AB chung

\(\widehat{EAB}=\widehat{HBA}\)

Do đó: ΔEAB=ΔHBA

=>\(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)

=>DA=DB

\(\widehat{DAB}+\widehat{DAF}=90^0\)

\(\widehat{DBA}+\widehat{DFA}=90^0\)

mà \(\widehat{DAB}=\widehat{DBA}\)

nên \(\widehat{DAF}=\widehat{DFA}\)

=>DA=DF

=>DF=DB

=>D là trung điểm của FB

20 tháng 12 2022

Câu 5:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2+y^2=4\left('\right)\\x-y-xy=2\left(''\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^2+2xy=4\\x-y-xy=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-y\right)^2+2xy=4\left(1\right)\\2\left(x-y\right)-2xy=4\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(1\right)+\left(2\right)\) ta được:

\(\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)=8\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2+2\left(x-y\right)+1-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y+1\right)^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y-2\right)\left(x-y+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-y=2\\x-y=-4\end{matrix}\right.\)

Với \(x-y=2\) Thay vào \(\left(''\right)\) ta được:

\(2-xy=2\Rightarrow xy=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\Rightarrow y=-2\\y=0\Rightarrow x=2\end{matrix}\right.\)

Với \(x-y=4\Rightarrow x=4+y\) Thay vào \(\left('\right)\) ta được:

\(\left(4+y\right)^2+y^2=4\)

\(\Leftrightarrow y^2+8y+16+y^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow2y^2+8y+12=0\)

\(\Leftrightarrow y^2+4y+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y+2\right)^2+2=0\) (phương trình vô nghiệm).

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(2;0\right),\left(0;-2\right)\right\}\)

20 tháng 12 2022

Câu 6: \(\left\{{}\begin{matrix}2xy+y^2=3\left('\right)\\x^2+5xy=6\left(''\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4xy+2y^2=6\left(1\right)\\x^2+5xy=6\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy \(\left(2\right)-\left(1\right)\) ta được:

\(x^2+xy-2y^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-y^2+xy-y^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+y\right)+y\left(x-y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+2y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=y\\x=-2y\end{matrix}\right.\)

Với \(x=y\) Thay vào \(\left('\right)\) ta được:

\(2y.y+y^2=3\)

\(\Leftrightarrow y=\pm1\Rightarrow x=\pm1\).

Với \(x=-2y\) Thay vào \(\left('\right)\) ta được:

\(2.\left(-2y\right).y+y^2=3\)

\(\Leftrightarrow y^2=-1\) (phương trình vô nghiệm)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;1\right),\left(-1;-1\right)\right\}\)

Bài 5:

a) Phương trình hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) là:

\(2x+1=-x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+x=3-1\)

\(\Leftrightarrow3x=2\)

hay \(x=\dfrac{2}{3}\)

Thay \(x=\dfrac{2}{3}\) vào (d1), ta được:

\(y=2\cdot\dfrac{2}{3}+1=\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{7}{3}\)

2) Thay \(x=\dfrac{2}{3}\) và \(y=\dfrac{7}{3}\) vào (d3), ta được:

\(\left(m-1\right)\cdot\dfrac{2}{3}+3m-2=\dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}m-\dfrac{2}{3}+3m-2=\dfrac{7}{3}\)

\(\Leftrightarrow m\cdot\dfrac{11}{3}=5\)

hay \(m=\dfrac{15}{11}\)

27 tháng 7 2021

Giúp e bài 3 vs ạ

10 tháng 11 2021

Kẻ AH⊥BC

ta có: \(VP=AB^2+BC^2-2.AB.BC.cosB=AB^2+BC^2-2.AB.BC.\dfrac{BH}{AB}=AB^2+BC^2-2.BH.BC=AB^2-BH^2+BC^2-2.BH.BC+BH^2=AH^2+\left(BC-BH\right)^2=AH^2+CH^2=AC^2=VT\)

11 tháng 12 2023

Bài 2:

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>=0\\x< >9\end{matrix}\right.\)

Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(4⋮\sqrt{x}-3\)

=>\(\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{4;2;5;1;7;-1\right\}\)

=>\(\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)