Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A: MgO, CuO
B: MgCl2, CuCl2
C: Mg(OH)2, Cu(OH)2
PT: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(CuCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
nNO = 2,24/22,4 = 0,1 mol; nNaOH = 0,3.0,2 = 0,06 mol
a. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được kết tủa R chỉ chứa Cu(OH)2.
Chất rắn thu được khi nung là CuO => nCuO = 20/80 = 0,25 mol
=> nCu(OH )2 = nCuO = 0,25 mol.
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
nCu (ban đầu) = nCu (trong CuO) = 0,25 mol => mCu = 0,25.64 = 16 g
b. Trong X, nCu2+ = nCu(OH)2 = 0,25 mol => mCu(NO3)2 = 188.0,25 = 47 g
Cu → Cu2+ + 2e
0,25 mol 0,5 mol
Mà: N+5 + 3e → N+2
0,3 mol 0,1 mol
Vậy chứng tỏ phản ứng của Cu và HNO3 phải tạo ra NH4NO3.
ne (Cu nhường) = Σne nhận = 0,5 mol => ne nhận N+5 →N-3 = 0,5 – 0,3 = 0,2 mol
N+5 + 8e → N-3
0,2 mol 0,025 mol
nNH4NO3 = 0,025 mol => mNH4NO3 = 80.0,025 = 2 g
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
n HNO3 pư = nN (trong Cu(NO3)2 ) + nN (trong NO) + nN (trong NH4NO3)
= 2nCu(NO3)2 + nNO + 2nNH4NO3 = 0,65 mol
Nếu sử dụng công thức tính nhanh ở trên ta có:
nHNO3 pư = 4.nNO + 10.nNH4NO3 = 4.0,1 + 10.0,25 = 0,65 mol
mHNO3 = 63.0,65 = 40,95 g => C% = 40,95/800.100% = 5,12%
PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4\downarrow+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,3\cdot0,5=0,15\left(mol\right)=n_{Fe}=n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,15\cdot56=8,4\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,15}{1}=0,15\left(l\right)=150\left(ml\right)\end{matrix}\right.\)
*Bạn xem lại đề vì nếu FeSO4 p/ứ hết thì sẽ có nhiều hơn 41,7 gam kết tủa
a) nKOH = 0,2.1 = 0,2 (mol)
PTHH: K2O + H2O --> 2KOH
0,1<-----------0,2
=> mK2O = 0,1.94 = 9,4 (g)
b)
mKOH = 0,2.56 = 11,2 (g)
mdd = 200.1,12 = 224 (g)
=> \(C\%=\dfrac{11,2}{224}.100\%=5\%\)
nNa2O=0,2mol
mHCl=12,775g=>nHCl=0,35mol
PTHH: Na2O+2HCl=> 2NaCl+H2O
0,2: 0,35 so sánh : nNa2O dư theo nHCl
p/ư: 0,175mol<-0,35mol->0,35mol->0,175mol
mNaCl=0,35.58,5=20,475g
mddNaCl=12,4+70-0,175.18=79,25g
=> C%NaCl=20,475:79,25.100=25,8%
PTHH: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
Ta có: \(n_{NaOH}=0,3\cdot0,1=0,03\left(mol\right)=n_{HCl\left(p/ứ\right)}\)
+) Trường hợp 1: NaOH còn dư
PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\rightarrow NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{NaOH\left(dư\right)}=n_{Al}=\dfrac{0,27}{27}=0,01\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=n_{NaOH\left(p/ứ\right)}=0,02\left(mol\right)\) \(\Rightarrow a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\left(M\right)\)
+) Trường hợp 2: HCl còn dư
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{Al}=0,01\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=0,06\left(mol\right)\) \(\Rightarrow a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,06}{0,2}=0,3\left(M\right)\)