K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

Đáp án A

Vì trên MB số điểm dao động cực đại nhiều hơn MA là 6 điểm, trong đó M cũng là điểm dao động cực đại => M thuộc đường cực đại thứ 3.

Ta có MB – MA = 3λ     =>λ = 3cm => f = v/λ = 50 (Hz).

1 tháng 1 2017

+ 2 nguồn đồng pha nên số cực đại tính từ đường trung trực đến 2 nguồn là bằng nhau. Nếu M thuộc đường trung trực thì số cực đại MA và MB bằng nhau. Nếu dịch M về 1 phía 1 cực đại (M là cực đại thứ 1) thì phía kia nhiều hơn 2 cực đại

M thuộc đường cực đại số 3

MB - MA = 3l ® l = 3 cm

 Đáp án A

2 tháng 1 2017

Đáp án B

Vị trí một điểm mà tại đó phần tử nước có biên độ cực đại thỏa mãn  

Đường trung trực của AB là vân cực đại ứng với k = 0; điểm M có d1 = 16cm và d2=25cm => kλ=9  (1)

Số vân cực đại nằm hai bên đường trung trực của AB là bằng nhau. Điểm M là điểm cực đại giao thoa vừa thuộc AM, vừa thuộc BM. Theo đề số điểm dao động cực đại nhiều hơn trên MA là 6 điểm. Suy ra M là điểm cực đại thuộc vân cực đại với k = 3.

Từ (1) suy ra

Từ đó tính được

27 tháng 9 2019

Đáp án A

Bước sóng λ = v/f = 2 cm

Số điểm dao động với biên độ cực đại là số giá trị nguyên của k thỏa mãn

 

Có 17 điểm

5 tháng 11 2018

Đáp án A

3 tháng 7 2018

2 tháng 6 2016

Bước sóng \(\lambda=\frac{v}{f}=2cm\)
Số điểm dao động với biên độ cực tiểu ứng với số giá trị của k: \(-\frac{AB}{\lambda}-0,5\le k\le\frac{AB}{\lambda}-0,5\)

\(\Leftrightarrow-5,5\le k\le4,5\)
Suy ra có 10 giá trị của k, tức là có 10 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB

Đáp án C

11 tháng 11 2018

Đáp án D

+ Với hai nguồn cùng pha, khi xảy ra giao thoa thì trung trực của AB là một cực đại ứng với k = 0 là cực đại, giữa M và trung trực có 1 dãy cực đại nữa thì M là cực đại ứng với k = 2

+   Ta   có   d 2 - d 1 = n v f ⇒ v = ( d 2 - d 1 ) f n = ( 26 , 2 - 23 ) . 15 2 = 24   cm / s .

28 tháng 9 2018

11 tháng 7 2018

chọn đáp án C

Điểm trên đường tròn dao đọng với biên độ cực đại cách trung trực của AB gần nhất, tức là gần nhất ứng với đường k=0
=>Điểm đó nằm trên đường k= ± 1

Trường hợp k = 1
Suy ra MB=MA= λ

<=> MB-20=3 <=> MB = 23 cm
Gọi N là hình chiếu của M xuống AB, ta có A M 2 - A N 2 = M N 2 = B M 2 - B N 2

Vậy ta có hệ phương trình
B N 2 - A N 2 = B M 2 - A M 2 = 129 B N + A N = A B = 20
Giải hệ trên ta được AN = 6.775, vây khoảng cách là 10-6.775=3.225

Trường hợp k = -1
Suy ra MB-MA= - λ

<=> MB-20=-3 <=> MB=17cm
Gọi N là hình chiếu của M xuống AB, ta có  A M 2 -   A N 2 = M N 2 = B M 2 - B N 2

Vậy ta có hệ phương trình
B N 2 - A N 2 = B M 2 - A M 2 = - 111 B N + A N = A B = 20
Giải hệ trên ta được AN = 12.775, vây khoảng cách là 12.775-10=2.775