Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5a1b chia hết cho 12 nghĩa là chia hết cho 3 và 4.
Do đó 1b chia hết cho 14 \(\Rightarrow b\in\left\{2;6\right\}\)
- Nếu b = 1 thì có 5+a+1+2 = 8+a chia hết cho 3 \(\Rightarrow a\in\left\{1;4;7\right\}\)
- Nếu b = 6 thì có 5+a+1+6 = 12+a chia hết cho 3 \(\Rightarrow a\in\left\{0;3;6;9\right\}\)
a) Vì 3a12b chia hết cho15 nên 3a12b sẽ chia hết cho 3 và 5
Để 3a12b chia hết cho 5 thì 3a12b phải tận cùng là 0 hoặc 5
Nếu 3a12b tận cùng là 0 thì 3a12b= 3a120
Để 3a120 chia hết cho 3 thì (3+a+1+2+0) \(⋮\)3
=> (6+a)\(⋮\)3
=> a= 0 hoặc a=3 hoặc a= 6
Nếu 3a12b tận cùng là 5 thì 3a12b= 3a125
Sau bn tự trình bày nhaa
a, để 3a12b chia hết cho 15
=> 3a12b chia hết cho 3 và 5
=> b có thê bằng 0 hoặc 5
*với b=0 => 3a12b=3a120, để 3a120 chia hết cho 3 => 3+a+1+2+0 chia hết cho 3 hay 6+a chia hết cho 3
vì a là chữ số nên a= 3; 6; 9
ta có kết quả: 36120, 33120, 39120
* với b=5=> 3a12b= 3a125
để 3a125 chia hết cho 3 => 3+a+1+2+5 chia hết cho 3 hay 11+a chia hết cho a
vì a là chữ số => a= 1;4;7
ta có kết quả: 31125; 34125; 37125
a: \(A=\dfrac{-13}{a}+\dfrac{7}{a}=\dfrac{-6}{a}\)
Để A là số nguyên thì \(a\inƯ\left(-6\right)\)
hay \(a\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
b: \(B=\dfrac{2b-3}{15}+\dfrac{b+1}{5}=\dfrac{2b-3+3b+3}{15}=\dfrac{5b}{15}=\dfrac{b}{3}\)
Để B là số nguyên thì b chia hết cho 3
hay b=3k, với k là số nguyên
Bài 1 :
a) A= (1;2;3;4;5)
b) B= ( 63;64;65;66;67;68;69;70)
Bài 2 :
a) 10x-5 = 11.5-10
10x-5 = 55-10
10x=45+5
10x=50
x=5
b) 27-3x=9.2-3
27-3x = 18-3
27-3x=15
3x=27-15
3x=12
x=4
c) 4x-15=12:12
4x-15=1
4x=16
x=4
d) 2+13x=14.2
13x=28-2
13x=26
x=2
a) \(10x-5=45\)
\(10x=40\)
\(x=4\)
b) \(27-3x=15\)
\(3x=27-15=12\)
\(x=\dfrac{12}{3}=4\)
c) \(4x-15=1\)
\(4x=16\)
\(x=\dfrac{16}{4}=4\)
d) \(2+13x=28\)
\(13x=26\)
\(x=\dfrac{26}{13}=2\)
a) Vì \(n;n+1\) là 2 số tự nhiên liên tiếp \(\left(n< n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n;n+1\right)=1\)
\(\Rightarrow UCLN\left(n;n+1\right)=1\)
b) \(4n+18=2\left(2n+9\right)⋮\left(1;2;2n+9\right)\left(n\inℕ\right)\)
Ta lại có :
\(2n+9⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+9-2n-1⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow8⋮2n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{0\right\}\)
\(\Rightarrow UCLN\left(2n+1;4n+18\right)=UCLN\left(1;18\right)=1\left(n=0\right)\)
\(\Rightarrow\left(2n+1;2n+9\right)=1\)
mà \(2n+1⋮\left(1;2n+1\right)\)
\(\Rightarrow UCLN\left(2n+1;4n+18\right)=1\)